159-2019 - page 3

3
Thời sự -
ThứBa16-7-2019
TRỌNGPHÚ
C
hiều15-7,ỦybanThường
vụQuốc hội (UBTVQH)
đã cho ý kiến về dự án
luật sửa đổi, bổ sung một số
điều của Luật Tổ chức chính
phủ và tổ chức chính quyền
địa phương. Một trong những
nội dung nhận được nhiều ý
kiến thảo luận là tăng giảm
số lượng cấp phó của HĐND
cấp tỉnh và việc sáp nhập ba
văn phòng: Đoàn ĐBQH,
HĐND và UBND…
Tranh cãi việc
giảm số lượng
phó chủ tịch HĐND
Trình bày báo cáo tiếp thu,
giải trình về một số vấn đề
lớn của dự luật, Chủ nhiệm
UBPháp luật củaQHNguyễn
Khắc Định cho hay cơ quan
thẩm tra và cơ quan soạn thảo
thống nhất đề xuất hai phương
án về số lượng phó chủ tịch
HĐND cấp tỉnh. Theo đó,
phương án 1 là nếu chủ tịch
HĐND cấp tỉnh không kiêm
nhiệm thì bố trí một cấp phó,
trường hợp chủ tịch HĐND
cấp tỉnh là kiêm nhiệm thì
bố trí hai cấp phó. Phương
án 2 là chỉ giữ một phó chủ
cử” - ông Chiến nói.
Về việc này, Chủ tịch
QH Nguyễn Thị Kim Ngân
khẳng định các nghị quyết
của Đảng về nâng cao chất
lượng cơ quan dân cử là phải
nâng dần số lượng đại biểu
hoạt động chuyên trách nhằm
nâng cao hiệu quả giám sát,
kiểm soát quyền lực. Chủ tịch
QH phân tích hiệu quả của
cơ quan dân cử chủ yếu phụ
thuộc vào đội ngũ đại biểu
chuyên trách. Quy định trước
như vậy” - Chủ tịch QH nói.
Giải trình về nội dung này,
thay mặt cơ quan soạn thảo
dự luật, Bộ trưởng Bộ Nội
vụ Lê Vĩnh Tân khẳng định
dự thảo luật cũng sắp xếp các
cơ quan chuyên môn thuộc
khối hành pháp rất mạnh chứ
không phải chỉ nhắm vào cơ
quan dân cử. “Số lượng cấp
phó (cục, vụ) ở cấp bộ cũng
quy định mức bình quân và
trao quyền cho bộ trưởng
quyết định, như vậy cũng là
khuyến khích giảm số lượng
biên chế trong bộ. Vì vậy
không phải là bên nặng bên
nhẹ” - ông Tân nói.
Bất cập thí điểm
nhập ba văn phòng
làm một
Về việc sáp nhập bộ máy
giúp việc của địa phương gồm
ba văn phòng Đoàn ĐBQH,
HĐND và UBND vào một,
báo cáo giải trình tiếp thu
cũng cho rằng đây là vấn đề
đang thí điểm, chưa có tổng
kết, đánh giá, cần thận trọng.
Về nội dung này, Phó Chủ
tịch QH Phùng Quốc Hiển
cho hay trong thực tế 12 tỉnh
thực hiện sáp nhập ba văn
phòng Đoàn ĐBQH, HĐND
và UBND đã có những bất
cập nảy sinh.
“Văn phòng HĐND sáp
nhập với văn phòng ĐBQH
thì hợp lý vì trong cơ quan
dân cử. Còn UBND là cơ
quan chuyên môn, tham
mưu. Mặc dù đều là giúp
việc nhưng một bên thực
hiện chức năng giúp việc
thẩm tra, giám sát, một bên
giúp việc báo cáo giải trình.
Đây là việc cần phải xem xét
lại” - ông Hiển nói.
Theo đó, ông Hiển đề
nghị dự thảo luật nên để hai
phương án để QH xem xét,
quyết định.
Đồng tình với ý kiến này,
Chủ tịchQHNguyễnThị Kim
Ngân cũng cho rằng nên đề
xuất hai phương án. Trong đó
phương án 1 là chỉ sáp nhập
văn phòng Đoàn ĐBQH và
HĐND, giữnguyênvănphòng
UBND; phương án 2 hợp
nhất cả ba văn phòng. “Tôi
nhớ đây là lần thứ ba chúng
ta tách ra nhập vào các văn
phòng rồi. Mỗi lần thực hiện
lại phải thay đổi con dấu, đủ
thứ chuyện” - Chủ tịch QH
nói. Theo đó, Chủ tịch QH
đề nghị sớm tiến hành đánh
giá, tổng kết việc thí điểm
hợp nhất cơ quan giúp việc
tại địa phương để kỳ họp tới
QH có căn cứ xem xét, quyết
định nội dung này.•
Bộ trưởng BộNội vụ Lê Vĩnh Tân phát biểu. Ảnh: TTXVN
Sáng 15-7, UBTVQH đã cho ý kiến về một số nội
dung lớn còn có ý kiến khác nhau của dự thảo Luật
Xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam. 
Theo đó, các ý kiến đều cho rằng cần phải thu hẹp
trường hợp bị tạm hoãn xuất cảnh vì nếu quy định như
dự thảo thì rất nhiều công dân sẽ bị ảnh hưởng quyền
của mình…
Đại diện cơ quan thẩm tra dự luật, ông Võ Trọng
Việt, Chủ nhiệm UB Quốc phòng An ninh, cho hay đã
tiến hành rà soát để thiết kế điều luật cho chặt chẽ hơn
các trường hợp bị tạm hoãn xuất cảnh để tránh việc lạm
dụng, lợi dụng làm ảnh hưởng đến quyền công dân.
Theo đó, cơ quan thẩm tra đề nghị bổ sung tạm hoãn
xuất cảnh đối với trường hợp: “Người bị thanh tra,
kiểm tra, xác minh có đủ căn cứ xác định người đó vi
phạm đặc biệt nghiêm trọng và xét thấy cần ngăn chặn
ngay việc người đó trốn” và “người đại diện theo pháp
luật của cơ quan, tổ chức đang có nghĩa vụ thi hành
bản án, quyết định của tòa án”.
Chủ nhiệm UB Tư pháp Lê Thị Nga ủng hộ điều
này. Tuy nhiên, bà Nga đề nghị “rà soát các quy
định liên quan, tránh ảnh hưởng quyền con người
và quyền công dân, đồng thời không để lỏng, tránh
trường hợp như thời gian vừa qua. Đồng thời rà soát
để quy định làm sao đó để tránh tùy tiện lạm dụng
trong thực tế hạn chế quyền con người, quyền công
dân”.
Về nội dung này, Thứ trưởng Bộ Công an Lê Quý
Vương cũng đồng tình cần rà soát nội dung liên quan
đến việc tạm hoãn xuất cảnh. “Tôi đồng tình ý kiến,
diện đối tượng này hơi quá rộng, chưa cụ thể, rất khó
cho các cơ quan thực hiện” - ông nói.
Theo đó, ông khẳng định cơ quan soạn thảo sẽ rà
soát kỹ để quy định hết sức chặt chẽ về các trường
hợp tạm hoãn xuất cảnh…
TRỌNG PHÚ
tịch HĐND cấp tỉnh. Theo
phương án này, số lượng phó
chủ tịch HĐND cấp tỉnh trên
cả nước sẽ giảm 63 người.
Cho ý kiến vào dự luật,
Tổng thư ký QH Nguyễn
Hạnh Phúc nói: “Quy định
hiện nay giữ hai phó chủ tịch
HĐND là hơi thừa, trong đó
một người là thường vụ tỉnh/
thành ủy, một người không,
rất khó phân công. Tôi ủng
hộ giảm một phó” - ông
Phúc nói.
Tuy nhiên, Chủ tịch Hội
đồng dân tộc của QH Hà
Ngọc Chiến lại cho hay việc
giảm số lượng phó chủ tịch
HĐND cấp tỉnh xuống một
người chưa nhận được sự
đồng thuận cao của các địa
phương.
“Tại một hội nghị với các
tỉnh Tây Bắc mới đây, các
tỉnh đều đề nghị giữ nguyên
hai phó như hiện hành. Chủ
trương tinh giản biên chế là
chủ trương đúng, tuy nhiên
nhắm vào việc giảm số
lượng đại biểu chuyên trách
thì không nên. Điều nay đi
ngược với mong muốn lâu
nay của chúng ta là tăng dần
số lượng đại biểu chuyên
trách để nâng cao chất lượng
hoạt động của cơ quan dân
đây Thường trực HĐND cấp
tỉnh có chủ tịch, một phó chủ
tịch và một ủy viên. Sau đó,
để nâng cao chất lượng hoạt
động thì nâng một ủy viên
lên làm phó chủ tịch HĐND
cấp tỉnh để thường trực có
ba người.
“Không nên giảm phó chủ
tịch HĐND cấp tỉnh. Sao
không giảm chỗ nào lại cứ
giảm ở cơ quan dân cử? Qua
thảo luận ý kiến của các địa
phương, cử tri đều đề nghị
“Tôi nhớ đây là lần
thứ ba chúng ta tách
ra nhập vào các văn
phòng rồi. Mỗi lần
thực hiện lại phải
thay đổi con dấu, đủ
thứ chuyện.”
Chủ tịch Quốc hội
Nguyễn Thị Kim Ngân
Chiều 15-7, UBTVQH đã cho ý kiến về
dự án Luật sửa đổi, bổ sungmột số điều
của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên
chức. Đa sốcác ýkiếnđều tỏ rabănkhoăn
về quy định xử lý kỷ luật đối với cán bộ,
công chức đã nghỉ việc, nghỉ hưu…
Trình bày báo cáo giải trình, tiếp thu
về nội dung này, Chủ nhiệmUB Nguyễn
Khắc Định cho hay nhiều y kiên đại biểu
QH tan thanh bô sung quy đinh vê xư ly
ky luât đôi vơi can bô, công chưc đa nghi
viêc, nghi hưu. Tuy nhiên, các đại biểu
QH cũng đê nghi quy định rõ trong luât
hê qua phap ly nhất đinh vê vât chất,
tinh thần ma người bi ky luât phai chiu.
Một số y kiên đê nghi tach quy đinh nay
thanh môt điều riêng.
Vềquyđịnhnày,TổngThưkýQHNguyễn
Hạnh Phúc cho rằng về bản ch t chỉ là
đưa rahình thức xử lý chứ các trư nghợp
về hưu rồi thì“không còn gì cả để xử lý”.
“Có đồng chí về hưu rồi nhưng thamgia
hai nhiệm kỳ. Nhiệm kỳ này xóa tư cách
này nhưng vẫn còn nhiệm kỳ trước. Tôi
th y r t khó giải quyết, tôi chưa nghĩ ra
cách nào. Bởi về hưu rồi thì không còn
chức vụ gì nữa để xử lý” - ông Phúc nói.
CònChủ tịchQHNguyễnThị KimNgân
thì cho hay khi QH l n đ u tiên ra một
nghị quyết về cách chứcmột nguyên bộ
trưởng, cá nhân bà nhận được r t nhiều
tin nhắn hỏi về việc này vì“còn chức đâu
mà cách”.
TheoChủtịchQHđâylàv nđềphứctạp
và khó quy định trong dư luận vì những
ngư i nghỉ việc, nghỉ hưu thì không còn
là công chức - đối tượng bị điều chỉnh
của dự luật. “Tôi cho rằng đưa nội dung
này vào dự luật là c n thiết vì đã có chủ
trương rồi. Nhưng tách một điều riêng
trong dự luật thì nên cân nhắc tính hợp
lý”- Chủ tịchQHnói.Theo đó, bà đề nghị
chỉ nên quy định nguyên tắc, tạo cơ sở
để Chính phủ có quy định, hình thức
xử lý cụ thể.
Băn khoăn quy định xử lý cán bộ đã nghỉ hưu
Sẽ tính toán lại việc hợp nhất
3 văn phòng
Việc thí điểmhợp nhất bộmáy giúp việc của địa phương gồmba văn phòng Đoàn đại biểuQuốc hội,
HĐND và UBNDđã nảy sinhmột số bất cập.
Đề xuất hoãnxuất cảnhvới người đangbị thanh tra, kiểmtra
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook