196-2019 - page 16

12
HỒNGMINH
S
au những bài báo về
vấn nạn trẻ em ăn xin
ở TP.HCM đăng trong
hai ngày vừa qua, anh Trần
Duy Hòa, cựu nhân viên giáo
dục thuộc Hội Bảo trợ trẻ em
TP.HCM, cho biết: Trong 10
năm tiếp cận và giúp đỡ các
em b bị chăn dắt ăn xin, anh
nhận thấy các em b đều có
những vấn đề tâm lý nghiêm
trọng. Nhiều em đã cố ý tự
làm đau bản thân, muốn tự
sát. Một số em khác trở nên
vô cảm, bất chấp, mất niềm
tin vào cuộc sống.
Do đó anh Hòa rất ấn tượng
và khâm phục b A., một cậu
b đã rời khỏi đường dây ăn
xin để đi lượm ve chai.
Chật vật làm lại
cuộc đời
Sau đóA. được đưa vàoMái
ấmTre Xanh, em đã được ăn
học cho đến khi học nghề, đi
làm. Một số bạn trẻ khác cũng
giốngA., đã lấy lại được cuộc
đời mình. Trong số đó, có bạn
trẻ học nghề xong đã quay lại
làm việc cho mái ấm. Tuy
nhiên, có một thực tế là các
bạn trẻ dù đã có việc làm, có
cuộc sống ổn định nhưng họ
vẫn gặp một số vấn đề tâm
lý. Các em không ai muốn
nhắc lại quá khứ của mình,
xem đó là một nỗi đau không
muốn chạm đến.
Trong khi đó, nhiều phụ
huynh vẫn xem đây như là
một nghề. Khi tiếp xúc với
những người làm công tác xã
hội (CTXH), họ luôn lấy lý
do nghèo khó để biện minh
cho việc đưa con em đi ăn
xin. Họ không quan tâm đến
những tổn thương ghê gớm
mà những đứa trẻ phải chịu
đựng hoặc nếu đứa trẻ đó thích
nghi luôn với cuộc sống đường
phố, chúng không thể quay
lại cuộc sống bình thường.
vi phạm còn bị áp dụng biện
pháp khắc phục là phải nộp
lại số lợi bất hợp pháp do trẻ
ăn xin đem về.
TSCaoVũMinhnhấnmạnh:
“Mức phạt như kể trên tôi cho
là đủ tính răn đe. Nhưng vấn
đề là hiện nay không có cách
nào biết đượcmột ngày các em
b xin được bao nhiêu tiền, họ
đã sử dụng các em trong bao
lâu. Chúng ta không có công
thức, không có phương pháp
tính ra số lợi bất hợp pháp để
thu hồi. Do đó khó mà phạt
được những kẻ chăn dắt dù
chúng có thể dùng khoản lợi
này mua ô tô, nhà đất”. Bên
cạnh đó, cơ quan chức năng
có thể ra quyết định xử phạt
nhưng không thi hành được
vì những người đưa trẻ đi ăn
xin không chịu đóng phạt, họ
cũng không có nơi cư trú cụ
thể để cưỡng chế thi hành
nộp phạt.
Một vấn đề khác là thẩm
quyền xử phạt đang bị hạn
chế. Thẩm quyền xử phạt
những người đưa trẻ em đi
ăn xin chỉ thuộc về những
người sau đây: Chánh thanh
tra Sở LĐ-TB&XH, giámđốc
Công an TP.HCM, chủ tịch
UBNDTP và 24 chủ tịch các
quận/huyện. TS Minh nói:
“Tính ra là chỉ có 27 chủ thể
có thẩm quyền xử phạt thôi.
Trong khi những vị lãnh đạo
này có rất nhiều công việc
phải giải quyết, tôi cho rằng
họ dù cố làm hết trách nhiệm
cũng khó mà có đủ thời gian
xử lý cho xuể”.•
Vấn nạn trẻ em ăn xin:
Sẽ báo cáo Quốc hội
Trẻ emăn xin
phải trải qua
những tổn
thương tâm lý
kéo dài, trong
khi gia đình
các emkhông
quan tâmđến
điều này. Các
chuyên gia
đã thamgia ý
kiến với
Pháp
Luật TP.HCM
để góp phần
đưa ra giải
pháp cho vấn
nạnnày.
Cần đa dạng hóa
các hình thức xử phạt
Phải tăng cường khâu thi
hành và đa d ng hóa các hình
thức xử ph t. Cần có phương
cách để điều tra, thu h i tài sản
của những người chăn dắt thì
sẽ đủ sức răn đe. Riêng việc xử
ph t hànhchính, n uhọkhông
nộpph t thì phải bị đi laođộng
công ích một thời gian.
TS
CAOVŨ MINH
,
giảng viên
ĐH Luật TP.HCM
Họ đã nói
“Chúng tôi sẽ báo cáo Quốc hội”
Trong tháng 8, chúng tôi đã có những buổi làm việc với
một s quận/huyện về tình hình thực hiện Luật Trẻ em và
được báo cáo về tình hình trẻ ăn xin trên địa bàn TP. Sắp
tới chúng tôi sẽ có các buổi làm việc với Sở LĐ-TB&XH và
các sở, ngành về nội dung này. Sau đó, chúng tôi sẽ có báo
cáo cùng với những ki n nghị cụ thể với Qu c hội, Chính
phủ và các bộ, ngành có liên quan để giải quy t vấn đề này.
Saucácbuổi làmviệcvới cơquanchứcnăng trong thời gian
tới, chúng tôi sẽ có ki n nghị mức xử lý phù hợp với những
người đưa trẻ em đi ăn xin để đảm bảo việc xử lý cũng là
một giải pháp hữu hiệu ngăn chặn việc đưa trẻ emđi ăn xin.
VĂN THỊ BẠCH TUYẾT
,
Phó Trưởng đoàn ĐBQH TP.HCM
Nhân viên công tác xã hội tiếp cận trẻ ăn xin. Ảnh: HM
Phát triển nguồn lực
công tác xã hội
ThS Nguyễn Thị Oanh,
TrưởngkhoaCTXH, Phânhiệu
Học viện Phụ nữ tại TP.HCM,
chia sẻ chị đã cố gắng khước
từ những em b ăn xin trên
đường. Con của chị hỏi m :
“Tại sao m không giúp đỡ
bạn?”. Chị cho biết: “Tôi bối
rối với con. Giải thích cho
một đứa b còn nhỏ hiểu hết
câu chuyện là rất khó. Nhưng
nếu cho tiền trẻ ăn xin là đi
ngược lại nguyên tắc hoạt
động của những người làm
CTXH. Điều khiến tôi đau
lòng là nhân cách của bọn trẻ
đã bị chà đạp. Các b phải quỳ
gối, cúi đầu, van xin người
khác để xin tiền. Nếu không
giáo dục, nâng đỡ để lấy lại
được nhân cách cho bọn trẻ,
tương lai các em là vô vọng”.
ThSNguyễnThị Oanh cũng
cho rằng giải quyết vấn đề trẻ
em ăn xin chỉ dùng biện pháp
hành chính như lâu nay là bất
khả thi. Chị Oanh cho rằng
cần giúp gia đình các em b
thay đổi nhận thức về quyền
Các b phải quỳ
gối, cúi đầu, van
xin người khác để
xin tiền. Nếu không
giáo dục, nâng đỡ
để lấy lại được nhân
cách cho bọn trẻ,
tương lai các em là
vô vọng.
trẻ em và có phương án tự
lực sinh kế. Muốn làm như
vậy, địa phương phải sát sao
trong việc quản lý nhân khẩu,
đồng thời phát triển nguồn
lực nhân viên làm CTXH,
những nhân viên này sẽ tiếp
cận và có những tác động lâu
dài với các gia đình.
Bên cạnh đó, ThS Nguyễn
Thị Oanh kiến nghị các cơ
quan chức năng phải thay
đổi cách chế tài, phải phạt
thật nặng những kẻ chăn dắt.
Luật đã có nhưng
khó triển khai
Chia sẻ với
Pháp Luật
TP.HCM
, TS luật Cao Vũ
Minh, giảng viên ĐH Luật
TP.HCM, cho rằng: “Theo
tôi, mức phạt hiện nay là
không hề thấp, vấn đề là ở
khâu triển khai thực hiện mà
thôi”. Theo TS Minh, Nghị
định 144/2013/NĐ-CP đã
quy định là phạt tiền 5-10
triệu đồng đối với hành vi
tổ chức, p buộc, cho thuê,
cho mượn trẻ em để ăn xin.
Bên cạnh bị phạt tiền, người
Đời sống xã hội -
Thứ Tư 28-8-2019
Sở Y tế không cấp phép gắn bi cho
“của quý” nam giới
Ngày 27-8, BS Nguyễn Thị Huỳnh Mai, Chánh Văn
phòng Sở Y tế TP.HCM, cho biết sở không cấp ph p thực
hiện k thuật gắn bi vào dương vật cho cơ sở y tế nào trên
địa bàn TP.
Tuy nhiên, hiện khá nhiều trang điện tử quảng cáo rằng đã
được Sở Y tế TP.HCM cấp ph p cho thực hiện k thuật này.
Theo như quảng cáo, bi được làm bằng nhựa, sắt hoặc
ngọc trai… với giá dao động 800.000-3.600.000 đồng/
viên. Lượng bi gắn vào tùy sở thích mỗi người nhưng gắn
càng nhiều càng tăng khoái cảm, giúp tăng kích cỡ “cậu
nhỏ” đáng kể.
TS-BS Trương Hoàng Minh, Trưởng khoa Ngoại niệu
gh p thận BV Nhân dân 115 TP.HCM, cho biết bệnh viện
này từng ghi nhận trường hợp viêm nhiễm do gắn bi, có
trường hợp bi rớt ra ngoài sau “quan hệ”. “Các ca trên
buộc phải điều trị lâu ngày mới có thể trở lại bình thường”
- TS-BS Minh nói.
Tương tự, BS Nguyễn Hồ Vĩnh Phước, khoa nam học
BV Bình Dân TP.HCM, cho biết bệnh viện cũng ghi nhận
tai nạn từ việc gắn bi. “Từng có bệnh nhân bị gãy dương
vật do cấn vào viên bi khi bắt đầu “lâm trận”, buộc phải
phẫu thuật cấp cứu” - BS Phước nói.
Theo BS Phước, nhiều trường hợp bị nhiễm trùng, lở
lo t hoặc quá đau sau khi gắn bi được vài ngày nên đến
bệnh viện nhờ lấy ra. “Không ít chị em than phiền dương
vật của chồng trông quá “dị dạng” sau gắn bi nên rất sợ và
yêu cầu chồng phải tháo bi để “trông đàng hoàng” hơn” -
BS Phước nói thêm.
Cũng theo BS Phước, gắn bi gây ra nhiều biến chứng
như phù, đau, viêm tấy, lở lo t, nhiễm trùng, áp-xe…
Ngoài ra còn có thể gây rối loạn cương, trầy xước âm đạo
của “đối tác”, thậm chí cản trở khi giao hợp.
TRẦN NGỌC
Đồng Nai bắt đầu triển khai bệnh án
điện tử trong bệnh viện
Giám đốc Sở Y tế tỉnh Đồng Nai Phan Huy Anh Vũ cho
biết tỉnh bắt đầu khởi động dự án bệnh án điện tử tại BV
đa khoa khu vực Long Khánh. Theo ông Vũ, việc triển
khai bệnh án điện tử sẽ giúp cơ sở khám chữa bệnh quản lý
thông tin bệnh nhân trên phần mềm, giảm được khá nhiều
chi phí. Cạnh đó, người bệnh mỗi khi đi khám không phải
mang theo nhiều loại giấy tờ, bệnh án giấy... như hiện nay.
Để có thể triển khai bệnh án điện tử, BV đa khoa khu
vực Long Khánh đã hoàn thiện các phần mềm liên quan
tại bệnh viện để kết nối, liên thông với nhau một cách dễ
dàng và hiệu quả. “Việc triển khai bệnh án điện tử đòi hỏi
phải chuẩn bị k lưỡng về nhiều mặt. Sở Y tế lựa chọn BV
đa khoa khu vực Long Khánh để tiến hành thí điểm và sau
đó sẽ nhân rộng ra các bệnh viện khác trong tỉnh” - ông
Vũ nói thêm.
VŨ HỘI
1...,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15 17,18,19,20
Powered by FlippingBook