205-2019 - page 3

3
Thời sự -
ThứBảy7-9-2019
M.LÊ
(Theo
TTXVN
)
S
áng 6-9, tại trụ sở Trung
ương Đảng, Tổng bí thư,
Chủ tịch nước Nguyễn
Phú Trọng, Trưởng Tiểu ban
Văn kiện Đại hội XIII của
Đảng, đã chủ trì cuộc họp
của tiểu ban, cho ý kiến góp
ý vào dự thảo Báo cáo chính
trị và dự thảo Báo cáo 10 năm
thực hiện Cương lĩnh xây
dựng đất nước trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội,
bổ sung, phát triển năm 2011
(Cương lĩnh 2011).
Cùng tham dự cuộc họp
có các thành viên Tiểu ban
Văn kiện: Ủy viên Bộ Chính
trị, Thủ tướng Chính phủ
Nguyễn Xuân Phúc; Ủy viên
Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc
hội Nguyễn Thị Kim Ngân;
các ủy viên Bộ Chính trị, Bí
thư Trung ương Đảng...; các
thành viên Tổ biên tập Văn
kiện Đại hội XIII của Đảng.
Không chỉ đánh giá
năm năm mà phải
nhìn lại hơn 30 năm
đổi mới
Phát biểu tại cuộc họp,
Tổng bí thư, Chủ tịch nước,
Trưởng Tiểu ban Văn kiện
đánh giá cao việc chuẩn bị
chu đáo, công phu, kỹ lưỡng,
các nhiệm vụ mà Nghị quyết
Đại hội XII đã nêu và đối
chiếu với Cương lĩnh 2011.
Việc đánh giá phải mang tính
tổng kết, xem nhiệm kỳ này
dấu ấn nổi bật là gì, tồn tại,
hạn chế là gì, cô đọng, sát
thực tế, tập trung vào những
nét lớn, không theo lối mòn.
“Ví dụ, kinh tế có liên tục
tăng trưởng và ổn định không?
Công tác xây dựng Đảng và
hệ thống chính trị, đấu tranh
phòng, chống tham nhũng,
tiêu cực có mạnh mẽ, hiệu
quả có rõ rệt không? Tại sao
lòng dân ủng hộ như thế? Cả
Về phương pháp lãnh đạo,
Tổng bí thư, Chủ tịch nước
yêu cầu cần xử lý, giải quyết
tốt các mối quan hệ biện
chứng giữa các mặt đối lập,
ở tầm quốc gia cũng như của
một địa phương, một lĩnh
vực… Cương lĩnh 2011 đã
nêu támmối quan hệ cơ bản.
Đó là các mối quan hệ giữa
kiên định mục tiêu và sáng
tạo trong sách lược; vấn đề
dân tộc và giai cấp; độc lập
dân tộc và chủ nghĩa xã hội;
kinh tế thị trường và định
hướng xã hội chủ nghĩa;
tăng trưởng kinh tế đi đôi với
phát triển văn hóa, bảo đảm
công bằng xã hội ngay trong
từng bước và từng chính sách
phát triển; mối quan hệ giữa
quy mô và chất lượng phát
triển; vấn đề lợi ích quốc gia
và hội nhập quốc tế… Vừa
qua chúng ta thành công là
vì đã xử lý tốt các mối quan
hệ, không cực đoan, không
phiến diện...
Tổng bí thư, Chủ tịch nước
nhấn mạnh: “Kiên định mục
tiêu lý tưởng có nguyên tắc,
đồng thời phải hết sức sáng
tạo, bám sát thực tiễn để đổi
mới kịp thời”.
Tổng bí thư, Chủ tịch nước
yêu cầu sau cuộc họp này,
Tổ biên tập khẩn trương,
nghiêm túc tiếp thu ý kiến
chỉ đạo của Tiểu ban Văn
kiện, hoàn chỉnh các dự thảo
báo cáo để trình Bộ Chính
trị xem xét, cho ý kiến chỉ
đạo hoàn thiện, trình Hội
nghị Trung ương 11 sắp tới.•
Tổng bí
thư, Chủ
tịch nước
Nguyễn
Phú Trọng
phát biểu
kết luận
cuộc họp.
Ảnh:
TTXVN
Đến chiều 6-9, tại Hà Tĩnh, Nghệ An, Quảng Bình trời
không còn mưa, nước lũ ở các huyện miền núi đang rút
nhanh. Tuy nhiên, tại huyện miền núi Hương Khê (Hà
Tĩnh) vẫn còn nhiều nơi ngập sâu.
UBND Hà Tĩnh cho hay đợt mưa lũ vừa qua đã làm
năm người chết; 64 xã, phường, thị trấn với 5.567 hộ bị
ngập lụt, có nơi ngập sâu trên 3 m; một số địa phương học
sinh chưa thể đến trường học tập...
Ngoài ra, mưa lũ còn khiến hàng ngàn hécta diện tích
lúa hè thu, rau màu, cây ăn quả và nuôi trồng thủy hải sản
bị ngập và nhiều cơ sở hạ tầng giao thông, thủy lợi, trường
học, trạm y tế... bị thiệt hại nặng.
Còn tại xã Tân Hóa, huyện Minh Hóa (Quảng Bình),
dù nước rút nhưng nhiều nơi vẫn còn ngập sâu. Hiện còn
hơn 600 ngôi nhà chìm trong nước với hàng chục căn bị
ngập đến nóc. Hiện nay nước lũ đang rút nhưng rất chậm,
cơ quan chức năng đang mang mì tôm, nước uống xuống
giúp đỡ bà con vùng chia cắt.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn trung ương,
tới 16 giờ ngày 6-9, lũ ở hạ lưu sông Ngàn Sâu (chảy qua
Hà Tĩnh và Quảng Bình) đang xuống. Đến sáng nay (7-9),
mực nước tại nhiều nơi đều bằng hoặc dưới mức báo động
hai. Tuy nhiên, tình trạng ngập lụt tiếp tục diễn ra tại Hà
Tĩnh, đặc biệt tại các xã Hương Đô, Lộc Yên, Hương
Thủy, Hương Giang, Phương Điền, Phương Mỹ, Gia
Phố, Hương Vinh, Hương Liên của huyện Hương Khê.
Tại huyện Vũ Quang, tình trạng tương tự cũng xảy ra tại
những xã Đức Hương, Đức Liên, Đức Giang, Đức Bồng.
Ngoài ra, nguy cơ sạt lở đất ở vùng núi, sụt lún đất ven
sông tại các huyện Hương Khê, Hương Sơn, Vũ Quang
vẫn còn.
Đ.LAM - N.DO
Nhiều học sinh ở huyệnHương Khê (Hà Tĩnh) vẫn chưa thể
đến trường vì nước rút rất chậm. Ảnh: Đ.LAM
Tổ biên tập, Thường trực Tổ
biên tập, trong một thời gian
ngắn đã hoàn thành kế hoạch
khảo sát, tổ chức nhiều cuộc
tọa đàm khoa học, chắt lọc
các kết quả nghiên cứu lý
luận và thực tiễn để có được
dự thảo Báo cáo chính trị và
Báo cáo 10 năm thực hiện
Cương lĩnh 2011 trình tiểu
ban hôm nay.
Tổng bí thư, Chủ tịch nước
Nguyễn Phú Trọng đề nghị
các thành viên tiểu ban tập
trung thảo luận, cho ý kiến
về các vấn đề lớn nêu trong
Tờ trình về dự thảo Báo cáo
chính trị, bao gồm: Đánh
giá kết quả thực hiện Nghị
quyết Đại hội XII của Đảng
và diện mạo đất nước qua 35
năm đổi mới, tầm nhìn và
định hướng phát triển, các
nhiệm vụ trọng tâm và khâu
đột phá phát triển.
Tổng bí thư, Chủ tịch nước
lưu ý cần cho ý kiến về những
vấn đề, nội dung mới hoặc
còn có ý kiến khác nhau như
kết cấu, quan điểm chỉ đạo,
mục tiêu phát triển đất nước,
những vấn đề mới đặt ra...
Về đánh giá thành tựu, kết
quả đã đạt được, Tổng bí thư,
Chủ tịch nước Nguyễn Phú
Trọng nêu rõ không chỉ đánh
giá năm nămmà phải nhìn lại
hơn 30 năm đổi mới, bám sát
hệ thống chính trị vào cuộc có
đồng bộ, nhịp nhàng không?
Công tác quốc phòng an ninh,
giữ vững độc lập chủ quyền
quốc gia nhiệm kỳ này có tốt
không? Quan hệ đối ngoại
và hội nhập quốc tế có tốt
không? Chúng ta đã sánh vai
cùng bạn bè năm châu như
mong ước của Bác Hồ kính
yêu hay chưa? Nhìn lại nhiệm
kỳ này, đoàn kết thống nhất
nội bộ rất tốt, lòng dân tin
tưởng, đó cũng chính là bài
học kinh nghiệm quý” - Tổng
bí thư, Chủ tịch nước nêu rõ.
Tập trung vào ba đột
phá chiến lược
Về mục tiêu phát triển
đất nước, Tổng bí thư, Chủ
tịch nước nhấn mạnh: “Mở
nhưng phải bám sát Cương
lĩnh”; tập trung vào ba đột
phá chiến lược: Hạ tầng cơ
sở, hoàn thiện thể chế, phát
triển nguồn nhân lực, đồng
thời tiếp tục nghiên cứu thêm.
Tại cuộc họp, các ý kiến phát biểu đều nhất
trí cho rằng dự thảo các báo cáo được chuẩn
bị công phu, nghiêm túc, có cơ sở lý luận và
thực tiễn, bámsát Đề cương, Cương lĩnh, Hiến
pháp và tình hình thực tiễn đất nước; các báo
cáo khảo sát, tọa đàmkhoa học, nhất là ý kiến
chỉ đạo củaThường trựcTiểu banVăn kiện tại
cuộc họp ngày 23-8 vừa qua.
Tuy nhiên, đây mới là dự thảo lần đầu, cần
tiếp tục nghiên cứu, tiếp thu ý kiến chỉ đạo
của tiểu ban, trình Bộ Chính trị, Ban Chấp
hành Trung ương, chắt lọc kết quả nghiên
cứu lý luận và thực tiễn để từng bước hoàn
thiện từ nay đến Đại hội XIII, trước mắt là từ
nay đến Hội nghị Trung ương 11.
Đại đa số ý kiến đồng ý giữ nguyên kết cấu
báo cáo gồm 15 mục; nhất trí cho rằng báo
cáo chính trị phải ăn khớp với báo cáo kinh
tế-xã hội và báo cáo về công tác xây dựng
Đảng... trongđóbáocáochính trị là trung tâm.
Về đánh giá thành
tựu, kết quả đã
đạt được, Tổng bí
thư, Chủ tịch nước
Nguyễn Phú Trọng
nêu rõ không chỉ
đánh giá năm năm
mà phải nhìn lại
hơn 30 năm đổi mới.
Nhất trí với nhiều ý kiếnphát
biểu tại cuộc họpvề vấnđề văn
hóa, con người Việt Nam,Tổng
bí thư, Chủ tịch nước cho rằng
văn hóa là văn hóa, con người
là tổng hòa các mối quan hệ,
vừa là mục tiêu, vừa là động
lực phát triển.
Tiêu điểm
TỔNG BÍ THƯ, CHỦ TỊCH NƯỚC NGUYỄN PHÚ TRỌNG:
Kiên định mục tiêu lý tưởng,
đồng thời phải sáng tạo
Tổng bí thư, Chủ tịch nước nhấnmạnh: “Kiên địnhmục tiêu lý tưởng có nguyên tắc,
đồng thời phải hết sức sáng tạo, bám sát thực tiễn để đổi mới kịp thời”.
LũởmiềnTrung rút nhưngnhiềunơi vẫnngậpnặng
Đến sáng nay (7-9), mực nước tại nhiều nơi đều bằng hoặc dưới mức báo động hai.
Tuy nhiên, tình trạng ngập lụt tiếp tục diễn ra tại nhiều nơi.
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook