228-2019 - page 9

9
Họ đã nói
2005
2010
2017
2018
2019
1.75
1.8
1.85
1.9
1.95
2
2.05
2.1
2.15
2.2
2.25
Mực nước qua từng năm
Mực nước lũ mỗi năm mỗi
cao, để chống ngập cho nội ô
TP, ngành chức năng cần san
lấp để nâng cao cốt nền so với
mực nước lũ. Vấn đề cần quan
tâm là cốt nền của thủy văn và
cốt nền xây dựng có đồng bộ
hay không. Vì hiện nay một số
công trình có cốt nền trên 2 m
nhưngnămnay đỉnh lũ2,3mđã
ngậpsâu.Cầnxemlạivấnđềnày.
ThS
TRẦNVĂN AN
,
nguyên Viện trưởng Viện Kiến trúc-
Quy hoạch TP Cần Thơ
Giải pháp nào để chống ngập cho
TP Cần Thơ?
Dư luận đang đặt câu hỏi phải chăng cốt nền của TP đang thấp so với đỉnh triều cường.
CHÂUANH
T
heo thốngkê, trongđợt ngập
vừa qua, toàn TPCần Thơ
có hơn 120 tuyến đường bị
ngập. Riêng quận Ninh Kiều
đã có 61 tuyến đường ngập sâu
trung bình khoảng 20-60 cm.
Đã có người tử vong
Trong những ngày qua, nhiều
tuyếnđườngchínhởTPCầnThơ
bị “thất thủ”bởi triềucường.Các
tuyến đường bị ngập sâu nhất là
NguyễnVăn Cừ, nút giaoMậu
Thân -NguyễnVănCừ, nút giao
Nguyễn Văn Cừ - Cách Mạng
Tháng Tám. Nước dâng cao
vào những giờ cao điểm trong
ngày khiến giao thông rơi vào
tình trạng hỗn loạn, kẹt xe khắp
nơi. Các tuyến đường ngập sâu
làm đảo lộn mọi sinh hoạt của
người dân.
Bà Lê Thị Hồng, một hộ dân
kinh doanh ăn uống trên đường
MậuThân, quậnNinhKiều, cho
biếtmấyngàyqua việcmua bán
của gia đình bà ế ẩm nghiêm
trọng. “Nước dâng cao quá,
người ta chỉ lo chạy cho nhanh
ra khỏi chỗ ngập, có ai ăn uống
Dự án phát triển TP Cần Thơ và tăng cường khả năng thích
ứng đô thị có ba hợp phần (sử dụng vốn vay Ngân hàng Thế
giới -WB), thời gian thực hiện từ năm2016 đến 2021, tổng vốn
đầu tư 7.000 tỉ đồng. Mục tiêu của dự án là tiêu thoát nước,
chống ngập căn cơ cho vùng lõi đô thị Ninh Kiều, Bình Thủy;
xây dựng đồng bộ các công trình giảm ngập lụt, tiêu thoát
nước để bảo vệ hơn 2.600 ha đất và trên 420.000 người dân.
Đặc biệt, trong dự án, hợp phầnmột rất quan trọng, với một
số công trình lớn để giảm thiểu và chống ngập đang chuẩn
bị xây dựng như kè sông Cần Thơ, xây dựng ba âu thuyền lớn
(tại Đầu Sấu, Hàng Bàng, Cái Khế) và khoảng 14-15 cống ngăn
triều. Đồng thời cải tạo hệ thống kênh rạch trên vùng lõi của
quận Ninh Kiều và 17 tuyến đường có hệ thống thoát nước,
xây dựng thêm một số hồ điều hòa.
Biểu đồ ngập nước qua các năm. Ảnh: CHÂUANH
Cần Thơ nằm trong
vùng bị sụt lún
khoảng 20 cm trong
thời gian 25 năm.
Do vậy, giả sử mực
nước thủy triều năm
1991 và bây giờ như
nhau thì các đô thị
ĐBSCL sẽ bị ngập
sâu hơn.
Ngày 3-10, Văn phòng UBND tỉnh Bình Định xác nhận tỉnh
này đã tạm dừng thực hiện dự án Nhà máy phong điện Phương
Mai 1 tại Khu kinh tế Nhơn Hội. Việc tạm dừng dự án nhằm
phục vụ công tác điều tra của cơ quan công an về vụ phá rừng
quy mô lớn, đồng thời để chủ đầu tư có giải pháp khắc phục.
Chỉ đạo của ông Hồ Quốc Dũng, Chủ tịch UBND tỉnh Bình
Định, được đưa ra khi kết luận tại cuộc họp khẩn về giải quyết
vụ phá rừng phòng hộ tại khu vực triển khai dự án Nhà máy
phong điện Phương Mai 1 do Công ty CP Phong điện Phương
Mai làm chủ đầu tư.
Chủ tịch UBND tỉnh nhận định do chủ đầu tư thiếu trách
nhiệm để xảy ra tình trạng phá rừng, mất rừng phòng hộ quy
mô lớn tại khu vực dự án. Chủ tịch UBND tỉnh giao công an
tỉnh chủ trì, phối hợp với các cơ quan, chính quyền địa phương
khẩn trương điều tra vụ phá rừng dương phòng hộ ven biển tại
khu vực dự án, đồng thời làm rõ nguyên nhân gây cháy rừng
dương tại khu vực này, xử lý nghiêm theo quy định và báo cáo
kết quả cho UBND tỉnh.
Chủ tịch UBND tỉnh cũng giao Ban quản lý khu kinh tế tỉnh
Bình Định yêu cầu chủ đầu tư Nhà máy phong điện Phương
Mai 1 khẩn trương xây dựng tường rào bảo vệ, thực hiện trồng
lại rừng dương đã bị chặt phá, cháy, đảm bảo môi trường, cảnh
quan theo quy định. “Khi nào nhà đầu tư thực hiện hoàn thành
việc trồng lại rừng dương đảm bảo theo quy định mới xem xét
việc tiếp tục triển khai dự án. Nếu nhà đầu tư không triển khai,
thực hiện, báo cáo, đề xuất UBND tỉnh thu hồi dự án” - chủ
tịch UBND tỉnh kết luận.
Thông tin ban đầu cho hay gần đây hơn 140 ha rừng dương
có chức năng phòng hộ ven biển nằm trên diện tích đất được
giao để triển khai dự án Nhà máy phong điện Phương Mai 1
tại Khu kinh tế Nhơn Hội thuộc hai huyện Tuy Phước, Phù
Cát bỗng dưng bị triệt hạ, cưa tận gốc, đốt sạch. Các khu rừng
dương này vốn được trồng gần 40 năm nay, làm lá chắn bảo
vệ cho các khu dân cư ven biển. Ghi nhân tại hiện trường cho
thấy đây là vụ phá rừng quy mô rất lớn với việc sử dụng cưa
máy, các phương tiện cơ giới để mở đường triệt hạ sạch cây
rừng. Hầu hết cây gỗ bị chặt đã vận chuyển đi nơi khác tiêu
thụ, sau đó đốt dọn nhiều lần để xóa dấu vết.
Theo hồ sơ, tháng 8-2011, Ban quản lý khu kinh tế tỉnh Bình
Định có văn bản giao hơn 140 ha rừng phòng hộ cho Công ty
CP Phong điện Phương Mai làm dự án Nhà máy phong điện
Phương Mai 1. Văn bản này cho phép chủ đầu tư được phá
hơn 16 ha để trồng trụ điện gió, còn lại phải giữ lại nguyên
hiện trạng rừng và phải quản lý theo đúng quy chế quản lý
rừng. Thế nhưng mới đây toàn bộ hơn 140 ha rừng phòng hộ
trên đã bị xóa sổ.
TẤN LỘC
Hơn 140 ha rừng phòng hộ bị phá sạch. Ảnh: NO
Tạmdừngdựánđiệngióđểmất 140ha rừngphònghộ
gì đâu” - bàHồng buồn rầu nói.
Nghiêm trọng hơn, tối 1-10,
một phụ nữ điều khiển xe máy
hướng ra bờ hồ Bún Xáng
(phường Xuân Khánh, quận
Ninh Kiều) đã lao xuống hồ và
tử vong. Thời điểm này, triều
cường dâng cao gây ngập cả
khu vực quanh hồ, đoạn bờ hồ
xảy ra vụ tai nạn không có lan
can bảo vệ, cũng không được
căng dây cảnh báo. Công trình
xây dựng hồBúnXáng có tổng
diện tích trên 12 ha, tổng kinh
phí đầu tư 222 tỉ đồng từ nguồn
vốnODA. Công trình này triển
khai xây dựng với mục tiêu cải
thiện vệ sinh môi trường, tăng
lưu lượng dự trữ nước, điều tiết
nước lưu vực quanh hồ và góp
phần cho công tác chống ngập
khu vực trung tâmTP. Dự kiến
ban đầu dự án phải hoàn thành
vào cuối năm 2017 nhưng đã
lỗi hẹn đến nay.
Nằm trong vùng bị sụt
lún khoảng 20 cm
Nói về nguyên nhân của tình
trạng ngập nước vừa qua, tại
buổi giao ban báo chí gần đây,
ôngLêTiếnDũng,GiámđốcSở
GTVTTPCầnThơ, cho biếtTP
được bao bọc bởi ba con sông
lớn là sông Hậu, sông Cần Thơ
và sôngCái Sắn.Vì vậymỗi khi
triều cường dâng, nước trên ba
con sông này tác động, gây nên
tình trạngngập. Bên cạnhđó, hệ
thống thoát nước của ba quận
trungtâm(NinhKiều,BìnhThủy,
Cái Răng) đã xuống cấp, nhiều
tuyến đường chưa được đầu tư
hệ thống thoát nước tươngxứng.
“Một số tuyến đường được đầu
tư trướcđâycốt nềncòn thấp, chỉ
khoảng 1,7-1,8 m nên bị ngập.
Các tuyến đường đầu tưmới có
cốt nền cao hơn, khoảng 2,5-2,7
mthì khôngbị ngập” -ôngDũng
giải thích thêm.
CũngtheogiámđốcSởGTVT
TPCầnThơ, nguyên nhân khác
dẫn đến ngập là do một số khu
dân cư cất nhà lấn kênh rạch,
cống thoát nước.
Còn theo ông Nguyễn Hữu
Thiện, chuyên gia nghiên cứu
độc lập về sinh thái ĐBSCL,
nguyên nhân khiến TP ngập là
hiện nay đồng bằng đang chịu
tác động của hiện tượng nước
biển dâng, cộng thêmsự sụt lún
đất diễn ra từ nhiều năm. “Cần
Thơ nằm trong vùng bị sụt lún
khoảng20cmtrong thời gian25
năm. Do vậy, giả sử mực nước
thủy triều năm1991 và bây giờ
như nhau thì các đô thị ĐBSCL
sẽ bị ngập sâu hơn” - ôngThiện
giải thích.
Tuy nhiên, cũng theo ông
Thiện, nguyên nhân căn cơ dẫn
đến ngập là do nước thủy triều
phía biển dâng cao đúng vào
kỳ nước rong. Thêm vào đó,
nước lũ sôngMekongdi chuyển
xuống thì dội lại, làm tăngmực
nước ởvùng hạ nguồnĐBSCL.
Hạn chế sử dụng
nước ngầm
Nói về giải pháp chống ngập
choTPCầnThơ, ôngDũng cho
hay thời gian tới ngành chức
năng và các địa phương phải
quản lý, xử lý nghiêm tình
trạng lấn chiếm, san lấp các
kênh rạch tại các khu dân cư.
Đồng thời triển khai nạo vét
hệ thống kênh rạch, cống thoát
nước để khai thông dòng chảy.
Song song đó, thay hệ thống
cống mới có khẩu độ lớn hơn
hoặc dùng van ngăn triều kết
hợp với trạm bơm cục bộ để
bơm nước ra sông.
Bên cạnh các giải pháp trước
mắt, ôngDũng cũngnhấnmạnh
các biện pháp lâu dài. Cụ thể,
cần đẩy nhanh tiến độ thực
hiện dự án phát triển TP Cần
Thơ và tăng cường khả năng
thích ứng đô thị. “Hiện nay dự
án đã đi nửa chặng đường, khi
dự án hoàn thành sẽ giải quyết
cơ bản ngập nghẹt quận trung
tâm Ninh Kiều” - ông Dũng
thông tin thêm.
Đề xuất thêm về giải pháp
hạn chế ngập, ông Nguyễn
Hữu Thiện cho rằng trước mắt
phải “cứu” TPbằng các đê bao
chống ngập khi có triều cường.
Tuy nhiên, về lâu dài gốc rễ vấn
đề là phải giảm sụt lún và tạo
không gian cho nước trên bình
diện đồng bằng. Tiếp theo phải
giảm sụt lún bằng cách hạn chế
sửdụngnướcngầm.Cụ thể, phải
chuyển hướng nền nông nghiệp
theo tinh thần Nghị quyết 120
củaChínhphủ, giảmthâmcanh,
chú trọng chất lượng hơn số
lượng để giảm bớt lượng phân
bón, thuốc trừ sâumà sông ngòi
phải gánh. Khi giảmđược canh
tác lúa trong mùa lũ thì sông
ngòi sẽ có không gian để phân
chia nước, các đô thị mới giảm
được ngập sâu.•
1,2,3,4,5,6,7,8 10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook