230-2019 - page 10

10
Lịch tư vấn pháp luật miễn phí của
báo
Pháp Luật TP.HCM
(Từ ngày 7 đến 12-10)
Sáng: Từ 8 giờ đến 11 giờ; chiều: Từ 14 giờ đến 16 giờ 30.
Địa điểm: 34 Hoàng Việt, phường 4, quận Tân Bình, TP.HCM.
Thứ Hai, 7-10:
Sáng
:
Luật sư (LS) HUỲNH ĐỨC HỮU (dân sự, Luật Doanh
nghiệp, nhà đất).
Chiều
:
LS NGUYỄN VĂN HÒA (dân sự, hình sự, nhà đất).
Thứ Ba, 8-10
:
Sáng
:
LS DƯƠNG VĂN GIÀU (nhà đất, hình sự).
Thứ Tư, 9-10:
Sáng
:
LS PHẠM QUỐC HƯNG (dân sự, hình sự, lao động).
Thứ Năm, 10-10
:
Sáng
: LS TRẦN CÔNG LY TAO (hình sự, dân sự, kinh tế).
Thứ Sáu, 11-10:
Sáng
:
LS PHẠM THỊ NGỌT (dân sự, hình sự).
Thứ Bảy, 12-10
:
Sáng
: LS LÊ VĂN HOAN (dân sự, hình sự, đất đai).
Lịch tư vấn pháp luật của Trung tâm
Trợ giúp pháp lý Nhà nước TP.HCM
(
Từ ngày 7 đến 11-10
)
Sáng: Từ 07 giờ 30 đến 11 giờ 30; chiều: Từ 13 giờ đến 17 giờ.
* Địa điểm: Trung tâm Trợ giúp pháp lý Nhà nước,
470 Nguyễn Tri Phương, phường 9, quận 10, TP.HCM.
Thứ Hai, 7-10:
Sáng:
TGV VÕ TẤN TÂN; LS NGUYỄN KHẮC HIẾU;
NGUYỄN QUANG VŨ.
Chiều:
TGV HUỲNH TẤN ĐẠT; LS NGUYỄN ĐỊNH TƯỜNG.
Thứ Ba, 8-10:
Sáng:
TGV TRẦN ĐỒNG MINH NGỌC KIM KHÁNH;
LS PHẠM BÍNH KHIÊM; NGUYỄN ĐÌNH HOÀNG VŨ.
Chiều:
TGV TRẦN THỊ HỢI; LS BÙI THỊ HỒNG VÂ.N
Thứ Tư, 9-10:
Sáng:
TGV BÙI THỊ CÔNG NƯƠNG; LS TRỊNH NGỌC HOÀNVŨ;
Y KI KTLA.
Chiều:
TGV NGUYỄN THANH GIANG; LS ĐÀO HOÀNG LIÊN.
Thứ Năm, 10-10:
Sáng:
TGV TRẦN THỊ HỢI; LS HUỲNH KHẮC THUẬN;
NGUYỄN TƯỜNG VY.
Chiều:
TGV TRẦN ĐỒNG MINH NGỌC KIM KHÁNH;
LS ĐÀO THỊ BÍCH LIÊN.
Thứ Sáu, 11-10:
Sáng:
GĐ-TGV NGUYỄN MINH CHÁNH; LS ĐOÀN TRỌNG
NGHĨA; BÙI THỚI VINH.
Chiều:
TGV NGUYỄN THANH GIANG; LS TRẦN THỊ KIM THỦY.
* Địa điểm: TAND TP.HCM, 131 NamKỳ Khởi Nghĩa, phường Bến
Thành, quận 1, TP.HCM:
DoTANDTP.HCMđang tiến hành tu sửa nên PhòngTiếp nhận
và tư vấn của Trung tâmTrợ giúp pháp lý Nhà nước tại đây tạm
ngưng hoạt động cho đến khi tòa án hoàn thiện việc tu sửa.
Bạn đọc -
ThứHai 7-10-2019
LƯUĐỨC -HOÀNG TUYÊN
T
heo Sở GTVT, từ đầu
năm 2019 đến nay, sau
khi sở này siết chặt công
tác đào tạo, sát hạch và cấp
giấy phép lái xe (GPLX hay
còn gọi bằng lái) thì nạn sử
dụng bằng lái xe giả đang
bùng phát trở lại.
Giả 50% và 100%
“Anh cứ chịu khó thi lấy
bằng A1 thật đi, tốn chừng
400.000 à! Đem về đây em
“bồng” cho anh thêm cái B2,
chỉ tốn thêm chừng 4,5 đến
5 triệu đồng. Chứ giờ anh
thi lấy cái B2 coi bộ khó à!
Mà tốn đến 10-12 triệu đồng
lận!” - cò C. ở gần trường lái
xe trên đường Thành Thái nói
với phóng viên.
Qua tìm hiểu, chúng tôi
biết được cách làm bằng A1
“bồng” bằng B2 của cò C. khá
đơn giản. Người có bằng A1
thật đưa cho cò, sau đó cò sẽ
gỡ lớp keo phủ bằng ra, cạo
sửa in thêm chữ B2 vào mặt
trước; còn mặt sau cũng in đủ
loại xe được lái, ngày trúng
tuyển... Đây được coi là loại
bằng “em bế anh” hay là giả
50%. Nên khi soi thì là bằng
làm phôi PET, thông số cho
hạng A1 là thật nhưng phần
chữ B2 và các thông số liên
quan là giả, in thêm…
Cách làm giả khác là người
cần làm bằng đưa ảnh, phôtô
chứng minh nhân dân cho cò.
Từ ảnh, dữ liệu trên, giới làm
giả sẽ in bằng số hóa vào phôi
PET giả. Đây là loại bằng giả
100% vì từ số sêri, ngày cấp,
hạng bằng, thời hạn có giá trị,
ngày thi trúng tuyển (in ở mặt
sau) không có trong hệ thống
dữ liệu mạng của Tổng cục
Đường bộ.
Theo ôngNgôĐìnhQuang,
Trưởng phòngSát hạchGPLX
SởGTVTTP.HCM, hiệnnay tỉ
lệ thi đậu để được cấpGPLXô
tô tại TP.HCMlà khoảng 60%.
Có nhiều người sợ rớt nên tìm
cách mua, dùng bằng lái giả.
Một người có
mười bằng… giả
Một cán bộ Đội CSGTBến
Thành kể lại: Có trường hợp
cán bộ, chiến sĩ kiểm soát trên
đường phát hiện một người
trong thời gian ngắn liên tiếp
dính các lỗi mà buộc phải
tạm giữ bằng lái. Đối chiếu,
so sánh các bằng lái bằng vật
liệu nhựa PET đang còn tạm
giữ, chờ xử lý của người này
thì thấy giống y chang nhau
từ hình ảnh tới số sêri, ngày
tháng năm sinh, hạng bằng
lái, ngày cấp, nơi cấp… Tra
cứu trên mạng của Tổng cục
Đường bộ Việt Nam thì đúng
- Cách nhận biết GPLX bằng vật liệu PET:
Tem dán hình tròn trên góc phía dưới bên
phải của ảnh được scan trên GPLX khi ta nhìn
nghiêng sẽ thấy chữ
“Đường bộViệt Nam”
lấp
lánh trên tem, nếu là GPLX không do cơ quan
có thẩm quyền cấp thì không thấy.
- Sử dụng điện thoại di động có kết nối
3G, 4G - Wi-Fi, smartphone hoặc máy tính cá
nhân có kết nối Wi-Fi, tiến hành tra cứu trên
Google theo các bước sau: Gõ
“Tra cứuGPLX”,
sau đó vàomục
“Trang thông tin giấy phép lái
xe”.
Tiếp theo nhìn vào góc trên bên phải của
màn hình có ô trống để nhập sốGPLX, số sêri,
loại GPLX rồi nhấp chuột vào“Tra cứu”sẽ cho
ngay kết quả dữ liệu quản lý thông tin đầy
đủ của chủ nhân. Nếu dữ liệu kết quả tra cứu
trùng với thông tin trên GPLX cần xác minh
thì đó làGPLXdo cơquan có thẩmquyền cấp,
ngược lại nếukết quả tra cứukhông ra kết quả
hoặc không trùng với dữ liệu trên GPLX cần
xác minh thì đó là GPLX không do cơ quan
có thẩm quyền cấp (GPLX giả).
- Ngoài ra, cách thường là nhìn vào bằng lái
xe ô tô giả có màu và hoa văn giống như thật
nhưng sẫmhơn bằng lái xe ô tô thật; các vị trí
chống giả trên giấy phép không phản quang
như bằng lái xe ô tô thật; một số nội dung in
không theo quy tắc quy định như tháng sinh
phải hai chữ số; giữa tháng và năm giá trị của
bằng lái xe ô tô phải có dấu phân cách.
Nạn bằng lái giả “anh bế em”
bùng phát
người này có số bằng lái, ngày
tháng năm sinh, số hồ sơ lưu,
ngày thi sát hạch… Đến khi
soi chiếu dưới đèn chuyên
dụng thì lộ ra đây là những
bằng giả được in, “nhân bản”
từ chính bằng thật của người
vi phạm.
TheoôngLêHồngViệt, Phó
Chánh Thanh tra Sở GTVT,
hiện loại vật liệu làm phôi
của thẻ PET đã phổ biến trên
nhiều lĩnh vực (làm thẻ gửi
xe, ra vào cổng cơ quan…).
Từ phôi thẻ PET, bằng công
nghệ in số hóa, hình ảnh, dữ
liệu của người lái trên bằng
chính sẽ được phôtô sang bằng
PET. Nhìn lướt qua, trên bằng
lái xe ô tô giả cũng có đủ các
hoa văn như bông sen, hình
quốc huy chìm, con dấu chìm
đóng giáp nhau ở góc ảnh và
phần nền thẻ nhựa PET. “Với
cách giả như thật này thì một
người có thể có tới mười
bằng lái giả được nhân bản
từ một bằng lái thật!” - ông
Việt cho biết.
Chế tài còn quá nhẹ!
Theo Trung tá Trần Minh
Quang, Đội trưởngĐội CSGT
Bến Thành, với cán bộ, chiến
sĩ tuần tra, kiểm soát trên
đường rất khó phát hiện ngay
bằng lái của người vi phạm
là giả. Vì lẽ CSGT đi tuần tra
không được trang bị đèn soi
chiếu chuyên dùng, chỉ đến
khi bằng lái được chuyển về
bộ phận xử lý (ở đội hoặc ở
phòng) thì mới phát hiện ra
bằng giả.
Theo ông Phạm Lê Lâm,
Đội tham mưu Thanh tra Sở
GTVT, hiện hành vi sử dụng
bằng lái giả được quy định
trong Nghị định 46/2016 với
mức phạt từ 800.000 đến 1,2
triệu đồng/bằng lái A1; 4-6
triệu đồng/bằng lái B2. “Mức
phạt trên là rất thấp so với
giá trị xe.
Ông Lê Hồng Việt cho biết
việc xử lý hành chính người
sử dụng bằng lái giả hiện
gặp nhiều khó khăn. Chỉ khi
nào người sử dụng bằng lái
giả gây tai nạn giao thông,
phải xử lý hình sự thì hành
vi này là tình tiết tăng nặng
khi xử án.•
Nhân viên Phòng quản lý sát hạch cấpGPLX, SởGTVT TP.HCMdùng đèn soi chiếu chuyên dùng để
phát hiện bằng lái giả. Ảnh: LƯUĐỨC
CSGT, thanh tra giao thông khó phát hiện người lái sử dụng
bằng giả trên đường. Ảnh: LƯUĐỨC
“Việc xử lý hành
chính người sử dụng
bằng lái giả hiện
gặp nhiều khó khăn,
trong khi điều tra,
xử lý người, đường
dây làm bằng lái giả
chưa có kết quả.”
Ông
Lê Hồng Việt
, Phó
Chánh Thanh tra Sở GTVT
Bằng lái được làmngày càng tinh vi trong khi việc phát hiện, xử lý còn nhiều khó khăn.
Tiêu điểm
450
bằng lái xe giả được phát hiện
từđầunăm2019đếncuốitháng
9.Trong sốđógồmbằng lái giả
đượcSởGTVTcáctỉnhxácminh,
báo lại cho Sở GTVT TP.HCM;
CSGT TP.HCM xử lý, phát hiện
và trực tiếp Sở GTVT phát hiện
từ công tác cấp, đổi bằng lái…
Các cách nhận biết bằng lái xe giả
1,2,3,4,5,6,7,8,9 11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook