239-2019 - page 4

4
Thời sự -
ThứNăm17-10-2019
với loại hình kinh doanh
này…” - ông Thanh nói.
Nêu quan điểm không
ủng hộ dịch vụ đòi nợ thuê
nhưng bà Lê Thị Nga, Chủ
nhiệm Ủy ban Tư pháp, cho
rằng trước khi muốn cấm,
bỏ ngành nghề nào thì phải
có đánh giá tác động kỹ.
Trong khi đó, tại hồ sơ dự
luật sửa đổi trình sang phần
đánh giá tác động lại khá sơ
vừa qua. Từ việc đang cho
phép kinh doanh sang cấm
kinh doanh thì cần đánh giá
kỹ” - chủ nhiệm Ủy ban Tư
pháp nhấn mạnh.
Kết luận tại phiên họp, Phó
Chủ tịch Quốc hội Phùng
Quốc Hiển khẳng định cơ
bản thống nhất và yêu cầu
cơ quan soạn thảo rà soát
lại các phạm vi điều chỉnh,
kể cả vấn đề bổ sung, bãi
bỏ, tránh những tác động
không tốt đến tình hình
đầu tư. Tránh gây phức tạp
hóa, tạo xung đột mới trong
hệ thống pháp luật, nhất là
liên quan đến các dự án đã
triển khai, đang chuẩn bị
triển khai...•
Chủ nhiệmỦy ban Kinh tế củaQuốc hội VũHồng Thanh trình bày báo cáo thẩmtra. Ảnh: TTXVN
VIẾT LONG- CHÂNLUẬN
S
áng 16-10 , Ủy ban
Thường vụQuốc hội tiếp
tục nghe báo cáo và
cho ý kiến về dự án Luật
Đầu tư (sửa đổi) trong đó
có nội dung đưa dịch vụ đòi
nợ thuê vào danh mục cấm.
Tuy nhiên, cơ quan thẩm
tra dự luật này là Ủy ban
Kinh tế của Quốc hội lại cho
rằng không nên cấm. Ông
Vũ Hồng Thanh, Chủ nhiệm
Ủy ban Kinh tế, cho biết
trong quá trình thẩm tra dự
luật, đa số ý kiến của ủy ban
đều cho rằng việc thuê một
đơn vị trung gian đứng ra
thu hồi nợ xuất phát từ nhu
cầu thực tế, phù hợp với các
quy định pháp luật. Điều
này đáp ứng nhu cầu của
khách hàng khi các công
ty kinh doanh dịch vụ đòi
nợ sử dụng các công cụ,
biện pháp đạt kết quả, phù
hợp với các quy định của
pháp luật.
“Do vậy, đề nghị không
nên cấm đối với hoạt động
kinh doanh này. Thay vào
đó cần bổ sung quy định về
điều kiện kinh doanh dịch
vụ đòi nợ, bảo đảm quản
lý nhà nước chặt chẽ đối
sài, chỉ có chục dòng và chủ
yếu dẫn việc dịch vụ kinh
doanh đòi nợ không đúng
khuôn khổ pháp luật, để xảy
ra một số vụ việc phức tạp.
“Hiện ngành nghề này
được quy định trong nghị
định nên cần phải đánh giá
những quy định trong nghị
định có phù hợp không và
có phải nguyên nhân gây
ra hiện tượng phức tạp như
“Đang cho phép
kinh doanh (dịch vụ
đòi nợ thuê) chuyển
sang cấm thì cần
đánh giá kỹ.”
Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp
Lê Thị Nga
HàNộixinkhôngtổchức
HĐNDnhưngvẫngọilà
UBNDphường
Chiều 16-10, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (QH)
họp cho ý kiến về dự thảo nghị quyết của QH về thí
điểm không tổ chức HĐND tại các phường thuộc
quận, thị xã của Hà Nội.
Trình bày tờ trình và dự thảo nghị quyết, Bộ
trưởng Bộ Nội vụ Lê Vĩnh Tân cho biết sau một thời
gian thực hiện Luật Chính quyền địa phương, chính
quyền đô thị, chính quyền nông thôn đã bước đầu có
sự phân biệt nhưng chưa rõ nét.
Mô hình quản lý hiện hành của TP chưa đáp ứng
được yêu cầu đặt ra, chưa tự chủ, thiếu linh hoạt.
Khả năng tự quyết định, tự chịu trách nhiệm để giải
quyết kịp thời những vấn đề đặt ra đối với đô thị còn
bất cập.
“Bên cạnh đó, thẩm quyền của HĐND ở cấp
huyện và nhất là cấp xã về thực chất chưa quyết
định được những vấn đề quan trọng về kinh tế-xã
hội trên địa bàn, nhân sự, quy hoạch…” - bộ trưởng
Bộ Nội vụ nói.
Theo ông Tân, Chính phủ cho rằng những thách
thức về đô thị hóa, hội nhập quốc tế, sự gia tăng dân
số, áp lực về hạ tầng cơ sở, giao thông, môi trường,
an ninh trật tự... nêu trên đòi hỏi TP Hà Nội có mô
hình quản lý phù hợp với đặc thù đô thị của thủ đô,
trong đó có nội dung thực hiện thí điểm không tổ
chức HĐND tại các phường thuộc các quận, thị xã
của Hà Nội.
Chính phủ nhận định thí điểm như vậy đảm bảo
bộ máy chính quyền tinh gọn, hoạt động hiệu lực,
hiệu quả. Đồng thời phát huy quyền làm chủ của
nhân dân, phát huy các hình thức dân chủ trực tiếp
của người dân, góp phần xây dựng hệ thống chính trị
vững mạnh
Nếu được QH đồng ý, Hà Nội sẽ xây dựng mô
hình hai cấp chính quyền (TP và quận) và cơ quan
hành chính tại phường ở khu vực đô thị; mô hình ba
cấp chính quyền (TP, huyện và thị xã, xã và thị trấn)
ở khu vực nông thôn.
Góp ý, bà Lê Thị Nga, Ủy ban Tư pháp QH, đồng
ý về chủ trương nhằm tạo điều kiện cho Hà Nội phát
triển. Tuy nhiên, khi Chính phủ trình QH cho ý kiến
cần kèm theo cơ chế, chính sách đặc thù cho Hà Nội.
Bên cạnh đó, một số đại biểu cho rằng phải làm
rõ chức năng khi UBND phường không có HĐND.
Đồng thời, xem xét thí điểm tên gọi là ủy ban hành
chính cho đúng bản chất chứ không phải là UBND
như hiện hành. “Chủ tịch UBND quận bổ nhiệm,
miễn nhiệm chủ tịch, phó chủ tịch phường chứ
không phải HĐND, tức cấp trên bổ nhiệm cấp dưới,
thì đương nhiên là ủy ban hành chính…” - Tổng thư
ký QH Nguyễn Hạnh Phúc nêu quan điểm.
Nói về vấn đề này, ông Nguyễn Đức Chung, Chủ
tịch UBND TP Hà Nội, cho biết nếu đổi tên thì
thay đổi toàn bộ giấy tờ, giấy đỏ, chứng minh nhân
dân… “Sau khi tính đi tính lại và lấy ý kiến người
dân, chúng tôi nhận thấy việc thay đổi tên không cần
thiết nên quyết định giữ nguyên tên là UBND” - ông
Chung lý giải.
Kết luận, Phó Chủ tịch QH Uông Chu Lưu cho
rằng Ủy ban Thường vụ QH tán thành việc thí điểm
trên. Đồng thời đề nghị các đơn vị bổ sung toàn diện
để QH cho ý kiến vào tuần tới.
VIẾT LONG
Không nên cấm
dịch vụ đòi nợ thuê
Ủy ban Kinh tế của Quốc hội cho rằng không nên cấmdịch vụ
đòi nợ thuê mà cần sửa các quy định hiện hành.
Công an Quảng Nam nói về vụ
phó công an xã chĩa súng vào dân
Lãnh đạo Công an tỉnh Quảng Nam đã chỉ đạo Công
an huyện Tiên Phước khẩn trương xác minh, điều tra làm
rõ vụ phó Công an xã Tiên Lãnh (huyện Tiên Phước)
chĩa súng vào người dân. Ngày 16-10, Đại tá Nguyễn
Đức Dũng, Thủ trưởng Cơ quan CSĐT, Phó Giám đốc
Công an tỉnh Quảng Nam, cho biết như trên.
Bước đầu Đại tá Dũng thông tin, ngày 14-10, Phó Chủ
tịch xã Tiên Lãnh Phạm Tiến Dũng dẫn đầu đoàn công
tác của xã đến nhà bà Lê Thị Chuyền để đo đạc lại đất.
Tuy nhiên, gia đình đã có những phản ứng không phù
hợp với đoàn này. “Khi anh em công an có ý kiến thì
các đối tượng tiếp tục đẩy vai, dùng xẻng đòi đánh. Phó
Công an xã Phạm Hồng Tiền đã rút súng công cụ hỗ trợ
ra phòng vệ” - Đại tá Dũng cho hay.
Theo Đại tá Dũng, việc làm của vị phó công an xã
không sai. Cơ quan CSĐT Công an huyện Tiên Phước
đang củng cố hồ sơ để xử lý những người liên quan về
hành vi cản trở người thi hành công vụ.
Như
Pháp Luật TP.HCM
đã đưa tin, ngày 14-10, Phó
Chủ tịch UBND xã Tiên Lãnh Phạm Tiến Dũng dẫn đầu
đoàn công tác đến nhà bà Chuyền và xảy ra xô xát với
người nhà. Ông Phạm Hồng Tiền, Phó Trưởng công an
xã, đã chĩa súng vào người dân. Sự việc bị một người ghi
hình lại và tung lên mạng gây xôn xao dư luận.
THANH NHẬT
Nhóm 10x hẹn hỗn chiến,
một người bị chém nhầm
Công an quận Gò Vấp, TP.HCM đang điều tra truy xét
vụ đánh nhau ở quán cà phê trên địa bàn khiến nam thanh
niên bị thương. Theo thông tin ban đầu, vào khuya 13-10,
anh Nguyễn Sĩ N. (20 tuổi) đang ngồi uống trong quán
cà phê trên đường Phạm Huy Thông (phường 7, quận Gò
Vấp) thì bị một nhóm người cầm hung khí xông vào tấn
công. Anh N. bị đâm trọng thương trong lúc xô xát.
Công an xác định trước đó nhóm của Đào Thanh Như có
mâu thuẫn với một nhóm khác, hai bên hẹn nhau giải quyết
mâu thuẫn ở quán cà phê trên, do nhầm lẫn nên tấn công
anh N.
NGUYỄN TÂN
Trước đó, trao đổi với
Pháp Luật TP.HCM
,
các chuyên gia, luật sư đều cho rằng không
nên cấmdịch vụ đòi nợ thuê mà nên sửa các
quy định hiện hành. TS Nguyễn Đình Cung,
nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu và
quản lý kinh tế trung ương, cho rằng:“Trong
cuộc sống, thực tế người dân, doanh nghiệp
và Nhà nước vẫn phải vay nợ lẫn nhau. Có
những chủ thể không trả được nợ hoặc tại
một thời điểm chưa thể trả nợ hoặc chây ỳ
khôngmuốn trả nợ cũng làmột thực tế. Và vì
vậy, dịch vụ đòi nợ làmột nhu cầu của xã hội.”
Luật sưTạMinhTrình, Đoàn Luật sưTP.HCM,
cho rằngpháp luật hiện hànhquy định tương
đối rõ ràng về dịch vụ đòi nợ thuê (Nghị định
104/2007, Thông tư 110/2007). Tuy nhiên, để
hạn chế những hành vi biến tướng từ dịch vụ
này, cần xem lại tiêu chí người đại diện theo
pháp luật, phạm vi và trình tự thực hiện dịch
vụ đòi nợ thuê (cấm thị uy, đe dọa hoặc hành
vi khác uy hiếp con nợ…)…
“Vềmặt quản lý, Nghị định 104/2007 chưa
quy định về trách nhiệm Bộ Công an trong
việc quản lý và xử phạt vi phạm hành chính
trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ đòi nợ. Do
vậy cần quy định cụ thể hơn thẩmquyền của
lực lượng công an về xử phạt vi phạm hành
chính trong lĩnh vực này!” - ThS Trần Thanh
Thảo, giảng viên Trường ĐH Luật TP.HCM,
nêu quan điểm.
Nên sửa quy định thay vì cấm
1,2,3 5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,...20
Powered by FlippingBook