246-2019 - page 12

12
TP.HCM khánh thành nhà văn hóa
400 tỉ đồng cho sinh viên
Dự án Nhà văn hóa Sinh viên TP.HCM nằm trong Khu
đô thị ĐH Quốc gia TP.HCM đã chính thức khánh thành
vào sáng 24-10.
Dự án được khởi công xây dựng vào cuối tháng 12-
2014 với tổng vốn 420 tỉ đồng. Đây là công trình do
Thành ủy và UBND TP.HCM đầu tư xây tặng sinh viên
(SV) TP, phía ĐH Quốc gia TP.HCM hỗ trợ vị trí đất.
Nhà văn hóa được thiết kế theo hình lục giác, gồm khu
nhà bảy tầng (một trệt, năm lầu, một sân thượng mái che
thang) với tổng diện tích xây dựng khoảng 30.000 m
2
.
Bên trong công trình được trang bị cơ sở vật chất hiện
đại và dịch vụ tiện nghi như phòng hội thảo, hội trường,
phòng tin học, phòng thu âm, phòng tập hát, nhà hát,
năng khiếu, nữ công gia chánh, tư vấn, tập kịch, khiêu
vũ, ngoại ngữ, tập thể dục, thư viện, các sân thể thao đa
chức năng, nơi sinh hoạt của các câu lạc bộ/đội/nhóm,
sân khấu ngoài trời… và rất nhiều chức năng khác phục
vụ cho nhu cầu văn hóa của hàng chục ngàn SV của ĐH
Quốc gia TP.HCM.
Phát biểu tại buổi lễ, Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn
Thành Phong đề nghị Ban Thường vụ Thành đoàn tiếp tục
chỉ đạo Nhà văn hóa SV TP tập trung đổi mới hoạt động,
phát huy tốt nhất hệ thống, cơ sở vật chất được trang bị
để phục vụ nhu cầu đa dạng của SV. Quá trình hoạt động
phải đảm bảo đúng chức năng, cần giữ gìn, bảo dưỡng
thường xuyên để công trình có thể phục vụ lâu dài.
Nhà văn hóa SV phải thực sự là điểm hẹn của SV TP,
là mái nhà chung, nơi truyền cảm hứng và là nơi tiếp sức
cho hành trình trưởng thành của mỗi SV…
PHẠMANH
488 ứng viên được đề nghị xét giáo sư,
phó giáo sư năm 2019
Hội đồng Giáo sư (GS) nhà nước vừa công bố danh sách
488 ứng viên đủ điều kiện được các hội đồng GS ngành,
liên ngành đề nghị xét công nhận đạt tiêu chuẩn GS, phó
giáo sư (PGS) năm 2019
.
Theo Hội đồng GS nhà nước, sau khi thẩm định hồ
sơ, tiếp tục xem xét và loại bỏ ứng viên không đủ tiêu
chuẩn, 28 hội đồng GS ngành, liên ngành đã chọn ra
được tổng số ứng viên đủ điều kiện được các hội đồng
GS ngành, liên ngành đề nghị Hội đồng GS nhà nước xét
công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS là 84 người và
PGS là 404 người. 
Đáng chú ý, trong số này, các ngành công nghệ thực
phẩm, cơ khí, vật lý, toán học, kinh tế có số lượng ứng
viên nhiều nhất; các ngành ngôn ngữ, tâm lý học, chính trị
học, lịch sử và dân tộc học có số lượng ứng viên ít nhất. 
Trước đó, Hội đồng GS nhà nước cho biết năm 2019
các hội đồng cơ sở có 725 ứng viên đăng ký xét công
nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS, PGS.
TN
S
áng 24-10, Thường trực
UBND TP.HCM đã có
buổi gặp gỡ học sinh,
sinh viên (HS-SV) tiêu biểu
tại Nhà văn hóa SVTP (Khu
đô thị ĐHQuốc giaTP.HCM).
Tại đây, nhiều ý kiến đóng
góp thiết thực đã được các
HS-SV nêu lên nhằm nâng
cao chất lượng giáo dục, xây
dựng hệ sinh thái khởi nghiệp
và đô thị văn minh.
Dạy học còn
nặng lý thuyết,
thiếu thực hành
Về vấn đề học tập, em
Mai Hải Yến (HS Trường
THPT Mạc Đĩnh Chi, quận
6) cho hay hiện nay chương
trình học ở phổ thông chủ
yếu vẫn nặng lý thuyết,
thực hành rất hạn chế, chưa
có ứng dụng nhiều thì làm
sao đào tạo được nguồn
nhân lực trẻ có chất lượng.
Ở nhiều bộ môn còn thiếu
trang thiết bị, lâu lâu mới
có tiết thực hành.
Đồng tình ý kiến này, em
Ngọc Danh (Trường THPT
chuyên Lê Hồng Phong, quận
5) cũng cho rằng hiện nay
ở trường phổ thông đang
thiếu các tiết dạy về kỹ năng
thực hành, HS chủ yếu ngồi
nghe ở lớp suốt 45 phút mà
ít có cơ hội đi thực tế để
rèn luyện kỹ năng. Do đó
em mong muốn ngành giáo
dục cần tiếp tục nghiên cứu,
tăng cường thêm các hình
thức học tập trải nghiệm
đáp ứng nhu cầu thực tế
của HS.
điểm đến phong phú, văn hóa
đặc sắc nhưng không phải ai
cũng biết hết.
“Tại sao chúng ta không
tận dụng công nghệ thông
tin để quảng bá du lịch bằng
cách tạo ra các app trên điện
thoại để cập nhật thông tin
chính thống và mới nhất, hấp
dẫn nhất đến với người dân,
khách du lịch... Trong đó có
thông tin đầy đủ về từng địa
điểm, dịch vụ, chi phí... để du
khách tham khảo hoặc đánh
giá, góp ý trực tiếp khi đã đến.
Các doanh nghiệp, địa phương
từ đó cũng có thể tương tác,
nắm bắt, đánh giá để đổi mới
phù hợp. Như vậy sẽ hiệu quả
hơn việc mỗi người tự mày
mò tìm kiếm thông tin như
hiện nay” - Thiện chia sẻ.
Tại buổi gặp gỡ, nhiều
HS-SV cũng mong muốn
chính quyền TP đổi mới, cải
cách hành chính, dịch vụ theo
hướng ứng dụng công nghệ
nhiều hơn để thiết thực hơn,
như tài liệu cho hội họp nên
sử dụng file mềm hơn là in
giấy, giải quyết hồ sơ cho
dân, dùng thẻ từ đi xe buýt
thay cho vé giấy...•
Đừng để sáng tạo của
người trẻ bị “chôn vùi”!
Nhiều học
sinh, sinh
viên cho rằng
nhiều tài
năng, ý tưởng
sáng tạo của
các bạn trẻ
hiện chỉ mới
dừng lại ở các
cuộc thi, rất
lãng phí.
Sẽ tiếp tục đổi mới
dạy học
Trường lớp và phòng thực
hành, thí nghiệm ở TP hiện
mới đáp ứng nhu cầu học tập
cơ bản cho HS. Năm học này
TP cũng đang triển khai các dự
án trường học thôngminh cho
năm trường. Trong đó có xây
dựng phòng thí nghiệm hiện
đại, giúp HS có cơ hội tiếp cận
thiết bị hiện đại và điều kiện
học tập tốt hơn.
Thời gian tới ngành sẽ tiếp
tụcnghiêncứu,đổimớidạyhọc
để tăng thời lượng học ngoài
nhà trường, đưa thêm các nội
dung dạy kỹ năng để tạo điều
kiện phát triển toàn diện năng
lực và phẩm chất cho HS.
Ông
LÊ HOÀI NAM
,
Phó Giám đốc
Sở GD&ĐT TP.HCM
Tiêu điểm
Tạibuổigặp,ChủtịchUBNDTP.HCMNguyễn
Thành Phong bày tỏ trân trọng những ý kiến
đóng góp của các HS-SV và sẽ gửi những
ý kiến này đến các sở, ngành liên quan để
nghiên cứu thực hiện.
ÔngPhongmongmỏi HS-SV cần chủđộng
nỗ lực hơn trong học tập, rèn luyện các kỹ
năng, trong đó có ngoại ngữ. Đồng thời, các
em cần tích cực thamgia nhiều hơn các hoạt
độngđoàn,hộiđểrènluyệntốtvàpháttriểnkỹ
năng phục vụ cho học tập cũng như làmviệc.
Trước những thách thức của TP về tốc độ
tăngdânsốcơhọcquánhanhkéo theonhững
vấn đề về hạ tầng đô thị, ông Phong khuyến
khích HS-SV hãy thỏa sức suy nghĩ và nêu ý
tưởng, góp phần giải quyết những bài toán
cụ thể như vấn đề ách tắc giao thông, tình
trạng ngập, quá tải đô thị...
Chủ tịchUBNDTP.HCMNguyễn Thành Phong trò chuyện với những học sinh, sinh viên tiêu biểu
tại buổi gặp gỡ sáng 24-10. Ảnh: VŨTHỦY
Mong thêm cơ hội
sáng tạo và phát
triển ý tưởng
Em Phan Công Đức (Chủ
tịch Hội SV Trường ĐH Sư
phạm kỹ thuật TP.HCM) cho
biết hiện có rất nhiều cuộc thi
về khởi nghiệp cho SV và ý
tưởng, sáng tạo của các bạn
rất lớn. Tuy nhiên, các dự
án đổi mới, ý tưởng, sáng
tạo chỉ dừng ở các cuộc thi.
Đức mong mỏi các cấp lãnh
đạo TP tạo thêm điều kiện về
chính sách, cơ hội, đầu tư...
để phát triển các dự án khởi
nghiệp của HS-SV.
Tương tự, bạn Kim Anh
(TrườngĐHKinh tếTP.HCM)
cho rằng các ý tưởng khởi
nghiệp của SV hiện nay khá
nhiều nhưng gặp không ít khó
khăn để tiếp cận cơ hội đầu
tư và lan tỏa. Do đó KimAnh
Tại buổi gặp gỡ,
nhiều HS-SV cũng
mong muốn chính
quyền TP đổi mới,
cải cách hành chính,
dịch vụ theo hướng
ứng dụng công nghệ
nhiều hơn để thiết
thực hơn.
cũng góp ý cần tạo ra những
hệ thống platform (nền tảng)
để hội tụ các dự án, cập nhật
các ý tưởng khởi nghiệp giúp
cùng chia sẻ, học hỏi và tăng
cơ hội tiếp cận nhà đầu tư hơn.
Về đóng góp choTP, emVõ
Văn Thiện (SV Trường ĐH
Sư phạm kỹ thuật TP.HCM)
cho rằng TP.HCM có nhiều
tiềmnăng về du lịch với nhiều
Đời sống xã hội -
ThứSáu25-10-2019
Nhà văn hóa được thiết kế theo hình lục giác, gồmkhu nhà bảy
tầng (một trệt, năm lầu, một sân thượng) với tổng diện tích xây
dựng khoảng 30.000m
2
. Ảnh: TRƯỜNGGIANG
“Đặt hàng” ý tưởng người trẻ giải quyết các vấn đề đô thị
PHẠMANH
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook