246-2019 - page 3

3
Thời sự -
ThứSáu25-10-2019
Sân bay Long Thành
lo mất cán bộ!
Các đại biểu lý giải vì sao chọn Tổng Công ty Cảng Việt Nam thực hiện ba trong bốn
hạngmục của dự án.
Theo báo cáo của Chính phủ, dự án có tổng mức đầu tư
giai đoạn một là gần 4,8 tỉ USD, thời gian thực hiện từ năm
2020 đến 2025 với bốn hạng mục chính.
Chính phủ đề nghị hạng mục một (các công trình trụ sở
cơ quan quản lý nhà nước) giao Tổng Công ty Cảng hàng
không Việt Nam (ACV) trực tiếp đầu tư và cho các cơ quan
quản lý nhà nước thuê lại.
Hạng mục hai (các công trình phục vụ quản lý bay) giao
cho Tổng Công ty Quản lý bay Việt Nam (VATM) trực tiếp
đầu tư bằng vốn của doanh nghiệp.
Hạngmụcba(cáccôngtrìnhthiếtyếucủacảnghàngkhông)
giao cho ACV trực tiếp đầu tư bằng vốn của doanh nghiệp.
Hạng mục bốn (các công trình dịch vụ phụ trợ) giao ACV
hợp tác đầu tư, nhượng quyền đầu tư, khai thác hoặc xã
hội hóa đầu tư.
Đại biểuNguyễn Văn Thể, Bộ trưởngGTVT, lý giải vì sao chọnACV thực hiện dự án. Ảnh: T.NGUYỆT
TRỌNGPHÚ-ĐỨCMINH
C
hiều24-10,Quốchội(QH)
đã nghe và thảo luận tại
tổ về dự án sân bay quốc
tế Long Thành (Đồng Nai).
Dù dự án còn ở giai đoạn
chuẩn bị nhưng nhiều ý kiến
cho rằng nếu không giám sát
chặt chẽ quá trình triển khai
dự án sẽ có tiêu cực và sẽ
phải xử lý cán bộ sai phạm…
Lo mất cán bộ
Thảo luận tại tổ về dự án sân
bayLongThành,ChủnhiệmỦy
ban Kiểm traVũ Hồng Thanh
thông tin: Trong bốn nội dung
Chínhphủđề xu tQHxemxét
quyết định v n đề gây nhiều
băn khoăn nh t là đề xu t QH
quyết định giaoTổng Công ty
CảngViệt Nam (ACV) đầu tư
dự án. Cụ thể, trong bốn hạng
mục triển khai tại dự án, có ba
hạngmục được giao choACV,
một hạng mục giao cho Tổng
Công ty Quản lý bay.
Ông Thanh phân tíchACV
có 95% vốn nhà nước, về
nguyên tắc vẫn là công ty
cổ phần. Như vậy, việc quyết
định giao dự án sẽ thực hiện
theo Điều 22 Luật Đ u thầu.
Như thế thì thẩm quyền quyết
định hoàn toàn thuộc Chính
phủ. Do vậy việc Chính phủ
đề nghị QH “chỉ định thầu
cho một doanh nghiệp cụ thể
thực hiện một dự án đầu tư
công trước nay chưa từng có”.
“Chúng tôi ủng hộACV vì
nếu xét về tiền, có lẽ không ít
doanh nghiệp khác có nhiều
hơn nhưng về kinh nghiệm
quản lý, đầu tư lĩnh vực xây
dựng cảng hàng không thì
ACV chắc chắn có ưu thế.
Ý Thủ tướng khi đề xu t QH
quyết định việc giao dự án
cho ACV là mong QH đồng
hành cùng Chính phủ, cùng
chịu trách nhiệm với Chính
phủ về quyết định này chứ
nếu không 5-10 năm nữa, Ủy
ban Kiểm tra Trung ương lại
vào, xác định chỉ định thầu
như thế là sai thì không biết
sẽ làm sao. Đó là v n đề còn
băn khoăn nhiều nh t” - ông
Vũ Hồng Thanh nói.
Tổng Thanh tra Lê Minh
Khái cho hay đây là dự án
trọng điểm quốc gia, có liên
quan đến an ninh quốc phòng
nên giao cho các doanh nghiệp
nhà nước có chức năng quản
lý, đủ thẩm quyền thực hiện
là yên tâm. Tuy nhiên, theo
ông, công tác giám sát, quản
lý phải hết sức chặt chẽ ngay
từ giai đoạn thiết kế, giao thầu
đến thi công…
“Kinhnghiệmvà qua thực tế
cho th y nếu chúng ta không
quan tâmngay từgiai đoạnđầu
của dự án thì khi xảy ra những
vụ việc, xử lý hậu quả sẽ khó
lường” - Tổng Thanh tra nói.
ÔngKhái đềnghịBộGTVT,
Bộ KH&ĐT quan tâm đến
công tác kiểm tra, thanh tra
trong quá trình thực hiện, đặc
biệt là khâu giám sát. Có thể
thuê giám sát nước ngoài để
loại trừ hết t t cả mối quan
hệ có thể tác động đến việc
tổ chức thi công dự án. “Nếu
chúng ta kiểm tra, kiểm soát,
ch n chỉnh kịp thời thì khắc
phục những hậu quả, sai sót,
hạn chế nếu có sẽ dễ hơn,
vừa không m t tiền của Nhà
nước, của xã hội, vừa không
m t cán bộ” - ông Khái nói.​
Vì sao chọn ACV?
Ủng hộ việc giao dự án sân
bay Long Thành cho doanh
nghiệp trong nước thực hiện
nhưng đại biểu Phạm Minh
Chính, Trưởng ban Tổ chức
Trung ương, lưu ý: “Chúng ta
ai cũng sốt ruột vì chủ trương
lâu rồi nhưng chậm triển khai,
cân nhắc kỹ tìm nguyên nhân
để đưa ra giải pháp đúng quy
định, đúng thẩm quyền. Tôi
tán thành với các đại biểu QH
ủng hộ doanh nghiệp trong
nước, ủng hộ doanh nghiệp
nhà nước đảm nhận được
“Con đồng chí nào?”
Góp ý về dự luật, ĐBQHTô
VănTám(KonTum) cho rằng
hiện nay công tác bổ nhiệm
cán bộ đang thực hiện thiếu
minh bạch, công khai. “Trên
thực tế có những trường hợp
cán bộ trẻ được quy hoạch,
bổ nhiệm thì dư luận quan
tâm lắm và hay đặt câu hỏi
“đồng chí này là con đồng chí
nào?”. Tôi cho rằng nguyên
nhân chính ở đây là người
dân, cử tri thiếu niềm tin. Về
nguyên tắc, t t cả công chức
đều có cơ hội và được tạo cơ
hội thăng tiến như nhau, dù là
thành phần xu t thân thế nào,
con cán bộ hay con người dân
đều có cơ hội như nhau”.
ĐB Tám đề nghị bổ sung
vào dự thảo quy định về v n
đề công khai, minh bạch trong
quy hoạch, bổ nhiệm cán bộ
vào các chức danh được lựa
chọn để người dân có đầy đủ
thông tin. Có quy định trong
luật như vậy thì người dân
cũng có điều kiện, có công cụ
để thực hiện quyền giám sát
của mình đối với vị trí công
tác, tổ chức cán bộ.
“Có nhiều dư luận hiện nay
không tin người tài được trọng
dụng. Dư luận cũng nói vào
được công chức thì phải có tiền
tệ, có quan hệ…” - ĐB Đàng
Thị Mỹ Hương (Ninh Thuận)
nói. ĐB Hương cũng đề nghị
phải có cơ chế phát hiện, trọng
dụng tài năng và xử lý trách
nhiệm đối với người không
trọng dụng người tài.•
nhưng phải làm sao đúng
quy định để công khai, minh
bạch, khách quan”.
Giải thích tại phiên thảo luận
tổ, Bộ trưởng GTVT Nguyễn
Văn Thể cho hay: Chính phủ
giaoACV lập dự án trình QH
vàChính phủ. “Về nguyên tắc,
sau khi dự án duyệt sẽ lựa chọn
nhà đầu tư. Đây là sân bay gắn
với an ninh quốc phòng quốc
gia nên chắc chắn sẽ phải chọn
nhà thầu trongnước” - ôngnói.
Ông Thể cho biết là ACV
đang quản lý 21 sân bay, riêng
sân bay Vân Đồn có chủ sở
hữu là Sun Group nhưng điều
hành sân bay là ACV. “Chúng
tôi th y rằng ngoài ACV thì
không có doanh nghiệp nào có
đủ điều kiện về kinh nghiệm
quản lý sân bay để tổ chức
đ u thầu” - ông nói.
Ông lý giải thêm: Theo luật,
có ba doanh nghiệp tham gia
mới tổ chức đ u thầu, còn dưới
ba thì sẽ xin ý kiến Chính phủ
về cơ chế đặc biệt. “Chúng
tôi chỉ chọn đượcACVvì các
doanh nghiệp khác không có
kinh nghiệm quản lý về sân
bay và chưa làmdoanh nghiệp
cảng thì chưa thể tham gia
đ u thầu” - ông nói.
Một lý do nữa về việc lựa
chọn ACV triển khai dự án,
theo ông Thể là cần phải tìm
được một doanh nghiệp hội
tụ đủ yếu tố như có thể “đảm
bảo quốc phòng an ninh, đủ
điều kiện để triển khai và có
kinh nghiệm để vận hành sân
bay sau này”.
“Ngoài ra, nếu tổ chức đ u
thầu theo luật sẽ phải m t 1,5
năm đ u thầu và một năm để
nhà đầu tư hoàn thiện dự toán.
Cónghĩa taphải khởi côngnăm
2022 hoặc 2023 chứ không thể
năm 2021 được” - Bộ trưởng
GTVT nói thêm.•​
nhiệm hình sự nhưng lại
bị xóa tư cách chức vụ đã
đảm nhiệm.
Thứ ba, quy định trên tạo
sự tranh cãi không cần thiết
về hệ quả pháp lý về xóa tư
cách chức vụ đã đảm nhiệm
là những văn bản, quyết
định người này ký thì có còn
hiệu lực pháp lý hay không.
ĐB Nguyễn Hồng Vân
(ĐBQH tỉnh Phú Yên) nêu
câu hỏi: “Khi xóa tư cách
chức vụ, những nghị định,
quyết định, bằng c p mà
người đó (người bị kỷ luật)
đã ký khi đương chức có
còn hiệu lực hay không?”
và đề nghị ban hành
chương riêng trong luật về
nội dung này.
Đ.MINH - T.PHÚ
Xâyhồ chứanướcKaPét cứuhạn cho tỉnhBìnhThuận
Chiều 24-10, Chính phủ trình Quốc hội xem xét,
quyết định chủ trương đầu tư dự án hồ chứa nước
Ka Pét ở huyện Hàm Thuận Nam, Bình Thuận.
Theo tờ trình được Bộ trưởng Bộ KH&ĐT
Nguyễn Chí Dũng trình bày trước Quốc hội,
huyện Hàm Thuận Nam là huyện khô hạn
thường xuyên của tỉnh Bình Thuận. Nguồn nước
mặt hằng năm được khai thác chủ yếu từ ba con
sông gồm sông Phan, sông Mương Mán và sông
La Ngà. Nguồn nước này phân bố không đồng
đều trong năm, vào mùa mưa lượng nước trên
các sông r t lớn, gây ra lũ lụt. Vào mùa khô nước
sông cạn kiệt, gây khó khăn trong việc cung c p
nước cho sản xu t nông nghiệp cũng như sinh
hoạt của nhân dân trong huyện.
Việc xây dựng hệ thống các hồ chứa nước là
v n đề cần được quan tâm nhằm điều tiết nguồn
nước, đáp ứng nhu cầu về nước cho sản xu t và
sinh hoạt. Đặc biệt là việc c p nước sinh hoạt
cho trung tâm thị tr n Thuận Nam và c p nước
ổn định cho cây trồng chủ lực là cây thanh long
về mùa khô.
Cạnh đó, hồ chứa nước Ka Pét nhằm tạo nguồn
cung c p nước cho sinh hoạt của người dân của
cả huyện Hàm Thuận Nam và TP Phan Thiết; c p
nước cho sản xu t công nghiệp của Khu công
nghiệp Hàm Kiệm II; cắt giảm đỉnh lũ cho vùng
hạ du sông Cà Ty (giảm lưu lượng đỉnh lũ 320 m
3
/
giây, giảm mực nước lũ 55 cm) đi qua TP Phan
Thiết, đồng thời cải thiện môi trường sinh thái do
tăng lưu lượng xả nước về hạ du trong mùa khô.
Về cơ c u nguồn vốn, ngân sách trung ương
hỗ trợ đầu tư xây dựng các hạng mục công trình
đầu mối như đập chính, tràn xả lũ, cống l y
nước, công trình điều tiết, kênh chuyển nước,
kênh chính Hàm Cần và hệ thống kênh khu tưới
Mỹ Thạnh. Vốn ngân sách địa phương và các
nguồn vốn hợp pháp khác nhằm phục vụ cho
các công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng,
các công tác tư v n…
Bộ trưởng Bộ KH&ĐT nêu rõ: Chính phủ
kiến nghị Quốc hội khóa XIV, kỳ họp thứ 8
thông qua chủ trương đầu tư dự án hồ chứa
nước Ka Pét. Do dự án có quy mô nhỏ tương
đương nhóm B và tỉnh Bình Thuận có nhiều
kinh nghiệm thực hiện các dự án hồ chứa thủy
lợi có quy mô tương tự hoặc lớn hơn, đề nghị
giao cho UBND tỉnh Bình Thuận tổ chức lập,
thẩm định, quyết định đầu tư dự án.
Thời gian thực hiện từ năm 2019 đến 2024.
 (Theo
quochoi.vn)
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook