286-2019 - page 4

4
Thời sự -
Thứ Tư 11-12-2019
ĐỨCMINH
B
ộNội vụ vừa hoàn thành
việc thẩmđịnh đề án sáp
nhập huyện, xã của các
tỉnh, TP để sớm trình Chính
phủ cho ý kiến trước khi trình
Ủy ban Thường vụ Quốc hội
thôngqua.
PhápLuật TP.HCM
có cuộc trao đổi với Thứ
trưởng Bộ Nội vụ Trần Anh
Tuấn xung quanh đề án này.
Có phương án giải
quyết thỏa đáng
.
Phóng viên:
Báo cáo của
Bộ Nội vụ gửi Quốc hội tại kỳ
họp vừa qua nêu sẽ có hàng
chục ngàn cán bộ, công chức
dôi dư sau khi sắp xếp các đơn
vị hành chính cấp huyện, xã.
Hướng xử lý những cán bộ
dôi dư này thế nào, thưa ông?
+
Thứ trưởng
Trần Anh
Tuấn
(ảnh)
: Có thể nói khó
khăn lớn nhất trong việc sáp
nhập huyện, xã là vấn đề sắp
xếp, bố trí cán bộ, công chức
dôi dư. Cứ hình dung người
ta đang làm việc, mỗi cán
bộ, công chức đều đang ở
địa phương như thế nào trong
việc sắp xếp cán bộ dôi dư?
+ Trước nhất, việc sắp xếp
số cán bộ dôi dư phải được
các địa phương thực hiện theo
các chính sách đã được ban
hành, đang có hiệu lực. Thứ
hai, các địa phương là nơi
xây dựng đề án sắp xếp cán
bộ trước khi trình lên cấp có
thẩm quyền. Do đó, khi xây
dựng đề án từ cơ sở thì địa
phương phải có phương án
giải quyết số cán bộ, công
chức dôi dư cụ thể. Ví dụ,
tinh giản biên chế bao nhiêu
người, giải quyết thôi việc bao
nhiêu người, xem xét để xét
tuyển vào làm công chức từ
cấp huyện trở lên bao nhiêu
người đủ điều kiện, tiêu chuẩn
hoặc bố trí sang các đơn vị
Lo ngại mất vị trí, người
đang làm lãnh đạo, quản lý
lại xuống chuyên viên cũng
không có. Khi sáp nhập, mỗi
đề án đều có phương án bố
trí số lượng cấp trưởng, cấp
phó trong từng đơn vị hành
chính theo đúng quy định, số
dôi dư (kể cả lãnh đạo) đều
được tính toán để bố trí, giải
quyết phù hợp.
Năng lực kém, chạy
ghế cũng không làm
được việc
. Lần sắp xếp này là cơ hội
để sàng lọc, nâng cao chất
lượng đội ngũ cán bộ, công
chức, thưa ông?
+ Sáp nhập huyện, xã cũng
là cơ hội để đánh giá lại đội
ngũ cán bộ, công chức. Ai
làm được việc thì bố trí vào
bộ máy mới; ai làm được việc
mà không bố trí được vào bộ
máy mới thì có cơ hội vào cơ
quan cấp huyện, sở, ngành.
Với những người không
làm được việc, đây là dịp
phân loại, đánh giá cán bộ để
thực hiện các chính sách đã
ban hành như tinh giản biên
chế, cho thôi việc, nghỉ hưu
trước tuổi, không đủ điều
kiện tái cử thì chờ đến tuổi
nghỉ hưu theo Nghị định 26.
. Không ít ý kiến lo ngại
tình trạng chạy chọt để giữ
“ghế” khi thực hiện sáp nhập.
Bộ Nội vụ có lường trước tình
huống này không?
+Việc này cần sự vào cuộc
của cả hệ thống chính trị.
Chúng ta đang thực hiện trách
nhiệm nêu gương, kiểm soát
quyền lực, chống chạy chức,
chạy quyền trong công tác
cán bộ (Quy định 205 của Bộ
Chính trị) lồng vào việc thực
hiện sáp nhập huyện, xã thì
sẽ ngăn chặn được tình trạng
trên, đồng thời lựa chọn được
người xứng đáng giữ các vị
trí trong bộ máy mới sau khi
sáp nhập, sắp xếp.
Hơn nữa, khi yêu cầu công
việc mới cao hơn thì những
người tiến thânbằngconđường
chạy chọt cómuốn xử lý công
việc cũng không thể làmđược.
Riêng việc sáp nhập cấp
huyện không những giúp tinh
gọn bộ máy hành chính mà
còn tinh gọn được cả bộ máy
tư pháp (VKS, tòa án). Hệ
thống ngành dọc các bộ như
kho bạc, hải quan, thuế, bảo
hiểm xã hội, thống kê trước
đây là hai, sau sáp nhập còn
một. Điều này góp phần tinh
gọn bộ máy nhiều hơn.
. Xin cám ơn ông.•
Việc sápnhậpcácđơnvị hànhchính sẽgiúp tinhgọnbộmáy chínhquyềnđịaphương. Trongảnh:
Người dân làmthủ tụchànhchính tại UBNDxãBìnhHưng, huyệnBìnhChánh, TP.HCM. Ảnh: HTD
Đừng lo “mất ghế” khi sáp nhập
huyện, xã
Khi sáp nhập, mỗi đề án đều có phương án bố trí số lượng cấp trưởng, cấp phó trong từng đơn vị hành chính
theo đúng quy định.
một vị trí công tác, khi tiến
hành sáp nhập phải sắp xếp
lại, phải thay đổi vị trí công
tác, có trường hợp phải giải
quyết cho nghỉ, cho thôi việc
hoặc tinh giản biên chế. Vì
vậy, cần phải tiến hành và
giải quyết làm sao cho thỏa
đáng, có lý có tình, được cả
cái chung và cái riêng.
Việc sáp nhập các đơn vị
hành chính sẽ giúp tinh gọn bộ
máy chính quyền địa phương,
giảm được số lượng lớn cán
bộ, công chức cấp xã, giảm
được gánh nặng của ngân
sách nhà nước. Tuy nhiên,
việc sắp xếp số cán bộ, công
chức dôi dư phải giải quyết
sao cho thỏa đáng, thông qua
việc xem xét tuyển chọn, bố
trí những người đủ điều kiện,
tiêu chuẩn vào các vị trí còn
thiếu ở các đơn vị hành chính
khác, ở các sở, ngành hoặc giải
quyết tinh giản biên chế, thôi
việc, chuyển công tác khác…
. Thưa ông, vai trò của các
khác còn thiếu biên chế là
bao nhiêu người. Trên cơ sở
đó, Chính phủ xem xét, trình
Ủy ban Thường vụ Quốc hội
quyết định.
Ngoài ra, tùy theo khả
năng ngân sách địa phương,
các tỉnh, TP có khoản hỗ trợ
thêm cho những người không
được tiếp tục bố trí công tác
để họ đi tìm công việc mới.
. Thưa ông, thực tế cho thấy
ở nhiều địa phương thực hiện
việc sáp nhập cán bộ, công
chức ở các huyện, xã lo không
còn làm việc, thậm chí nhiều
người lo “mất ghế”, đang làm
cán bộ quản lý lại xuống làm
nhân viên…
+ Chế độ, chính sách tiền
lương của cán bộ, công chức
vẫn phải thực hiện theo quy
định pháp luật, anh làmviệc gì
thì hưởng lương theo côngviệc
đó. Đối với các loại phụ cấp
đang được hưởng, họ tiếp tục
hưởng cho tới hết năm 2021,
sau đó Nhà nước sẽ xem xét
để quy định lại cho phù hợp.
“Ghế” thì không ai bị mất
cả. Ai cũng đều có chỗ đứng
của mình dưới ánh nắng mặt
trời. Tư duy lo “mất ghế” bây
giờ đã cũ và cổ quá rồi, bởi
chúng ta không làmở chỗ này
sẽ làm ở chỗ khác.
“Việc sáp nhập các
đơn vị hành chính
sẽ giúp tinh gọn bộ
máy chính quyền địa
phương; giảm được
số lượng lớn cán bộ,
công chức cấp xã;
giảm được gánh
nặng của ngân sách
nhà nước.”
Thứ trưởng Bộ Nội vụ
Trần Anh Tuấn
16.000
là số cán bộ, công chức (10.000
người)vàngườihoạtđộngkhông
chuyêntrách(6.000người)được
tinh giản sau khi kết thúc sắp
xếp lại huyện, xã. Cùng với đó,
trong giai đoạn 2019-2021, có
45 tỉnh, TP thực hiện việc sắp
xếp, qua đó sẽ giảm sáu đơn vị
hànhchínhcấphuyện, 564đơn
vị hành chính cấp xã.
Thứ trưởng
TRẦN ANH TUẤN
Tiêu điểm
. Vấn đề khó nhất hiện nay là việc lựa chọn
hai, ba ông chủ tịch, bí thư cònmột. Đề án của
các địa phương có đề cập hướng giải quyết
việc này không? Có nơi nào đề xuất thi tuyển
cạnh tranh giữa các lãnh đạo ở nơi sáp nhập
không, thưa ông?
+ Việc này thực hiện trên cơ sở đánh giá,
phân loại đội ngũ cán bộ lãnh đạo, có vai trò
của cấp ủy Đảng, công tác cán bộ của Đảng.
Khi sắp xếp lại, họphải đánhgiá, phân loại đội
ngũ đơn vị được sắp xếp, ai làm được việc, ai
không, ai cần đào tạo bồi dưỡng thêm. Trên
cơ sở đó để bố trí cán bộ.
Còn những người đang ở vị trí cấp trưởng
như chủ tịch, bí thư xã thì thường được xem
xét,nếukhôngđượcbốtrílàmngườiđứngđầu
đơn vị mới thì bố trí vào các cơ quan khác từ
cấp huyện trở lên. Đề án của các địa phương
đangđề xuất giải quyết theohướngđó, còn tự
nhiên đang từ cấp trưởng xuống làmphó thì
khó, cũng có trường hợp cấp trưởng xuống
phó nhưng không nhiều.
Từ trưởng xuống làm phó không nhiều
Tỉnh Đắk Lắk: Nhiều cán bộ bị nghi vấn về bằng cấp
Ngày 10-12, nguồn tin của
Pháp Luật TP.HCM
cho
biết ông Nguyễn Văn Đông, Chủ tịch huyện Ea Sup, vừa
ký văn bản gửi đến UBND tỉnh Đắk Lắk, Sở Nội vụ, Sở
TT&TT… về việc nhiều cán bộ nghi dùng bằng tốt nghiệp
THPT không hợp lệ.
Văn bản cho biết vào ngày 8-11, Phòng Nội vụ huyện
có báo cáo về việc kiểm tra, đối chiếu bằng chuyên môn
nghiệp vụ và bằng THPT đối với cán bộ, công chức các
phòng ban, đơn vị theo kết luận của Sở Nội vụ.
Cụ thể, ông Trần Văn Bình (SN 1987, cán sự Phòng
LĐ-TB&XH) tốt nghiệp THPT năm 2005; bà Ban Thùy
Dung (SN 1969, Phó ban Dân tộc HĐND huyện) tốt
nghiệp năm 1986; ông Nguyễn Văn Tuyên (SN 1966,
Trưởng phòng Kinh tế hạ tầng) tốt nghiệp năm 1984;
Phạm Xuân Huy (SN 1965, Trưởng phòng Văn hóa Thông
tin) tốt nghiệp năm 1983 và bà Nguyễn Thị Kim Anh (cán
sự Phòng Văn hóa Thông tin) tốt nghiệp năm 2003.
Riêng ông Nguyễn Văn Nguyên (SN 1967, Phó phòng
Kinh tế hạ tầng) trúng tuyển kỳ thi bổ túc THPT khóa
thi năm 2003 tại hội đồng thi Ninh Thuận, nghĩa là ông
Nguyên tốt nghiệp khi đã 36 tuổi.
Đối với ông Nguyễn Xuân Bình (Phó Chánh Thanh tra
huyện), bà Nguyễn Thị My (cán sự Phòng GD&ĐT), Cao
Thị Hạ (cán sự Phòng Tài chính Kế hoạch) tại thời điểm
kiểm tra không cung cấp bản chính bằng tốt nghiệp THPT,
đồng thời đã nghỉ hưu hưởng bảo hiểm xã hội theo quy định.
Theo phản hồi của huyện Ea Súp, nguyên nhân Sở Nội
vụ kết luận chín trường hợp không có bằng tốt nghiệp
THPT và một trường hợp không có bằng chuyên môn vì
lý do: Tại thời điểm Thanh tra của Sở Nội vụ kiểm tra,
các trường hợp trên đi công tác, đi học, thất lạc bằng tốt
nghiệp THPT và nộp không đầy đủ văn bằng, chứng chỉ
theo yêu cầu của đoàn kiểm tra.
HT- DL
1,2,3 5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,...16
Powered by FlippingBook