286-2019 - page 9

9
QUANGHUY
S
ở TN&MT TP.HCM vừa có tờ trình gửi
UBND TP.HCM về việc ban hành bảng
giá các loại đất trên địa bàn TP giai đoạn
2020-2024. Theo đó, sở này đề xuất giá đất
bằng 41% so với giá thị trường và bằng khung
giá trong dự thảo nghị định của Chính phủ
về khung giá đất. 
Tăng giá đất là hợp lý, tuy nhiên theo các
chuyên gia, điểm quan trọng là phải điều tiết
vĩ mô, không để hệ lụy giá tăng dây chuyền,
phải đánh giá mức tác động đến thị trường
bất động sản để không làm ảnh hưởng đến
các doanh nghiệp. Ngoài ra, cần nhận thấy
giá nhà, đất hiện nay đã quá cao so với khả
năng của người dân, nếu ch tiếp tục tăng sẽ
khiến cho nhiều người khó có khả năng tiếp
cận được với nhà ở.
Ông
TRẦN KHÁNH QUANG
,
Tổng giám
đốc Công ty cổ phần Đầu tư bất động sản
Việt An Hòa:
Cần cân nhắc
cả hệ số K
Bảng giá đất tăng làmột
chuyện nhưng quan trọng
nữa là phải xem xét, điều
ch nh mức tăng giảm hệ
số K cho phù hợp theo.
Hệ số K là hệ số điều
ch nh giá đất để xác định giá đất tính thu tiền
sử dụng đất khi Nhà nước giao đất (trừ trường
hợp giao qua đấu giá), công nhận quyền sử
dụng đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục
đích sử dụng đất.
Tiền sử dụng đất mà người dân đóng cho
Nhà nước để chuyển đổi sẽ bằng giá đất do
UBND cấp t nh quy định nhân với hệ số K.
Vì vậy, nếu bảng giá đất tăng cao, cộng thêm
hệ số K tăng nữa thì tiền sử dụng đất sẽ tác
động lớn đến người dân.
Hiện trên địa bàn TP còn nhiều trường hợp
người dân chưa được cấp sổ hồng vì có khó
khăn tài chính, chưa đi làm thủ tục được. Do
vậy, việc tăng giá đất sẽ tiếp tục gây khó thêm
cho họ trong việc hợp thức hóa nhà đất, tạo
lập nhà ở. Nếu tăng quá cao đồng nghĩa với
việc người dân gần như phải đóng tiền sử dụng
đất cao nhiều lần so với trước, giống như phải
Tăng giá đất, chuyên gia nói gì?
Tăng khung giá đất nhưng vẫn phải đảmbảo phù hợp với giá thị trường, vừa phải tạo động lực
để các doanh nghiệp tiếp tục triển khai dự án.
Nếu bảng giá đất của Nhà nước
tăng 30% thì giá nhà, đất trên
thị trường chắc chắn sẽ té nước
theo mưa, tăng thêm 10%-20%.
UBNDTPHàNội: Việc làmcủaJEBOcómục đíchkhôngbình thường
Chiều 10-12, TP Hà Nội đã có thông cáo về việc thí điểm
xử lý làm sạch một đoạn sông Tô Lịch và một góc Hồ Tây
bằng công nghệ Nano-Bioreactor Nhật Bản.
Theo đó, ngày 6-12, tại buổi tiếp xúc cử tri sau kỳ họp
HĐND TP lần thứ 11 tại quận Hoàn Kiếm, Chủ tịch TP
Nguyễn Đức Chung đã trả lời cử tri rằng TP chưa bao giờ
cho phép Tổ chức Xúc tiến thương mại - môi trường Nhật
Bản (JEBO) thực hiện thử nghiệm xử lý làm sạch một đoạn
sông Tô Lịch và một góc Hồ Tây bằng công nghệ Nano-
Bioreactor Nhật Bản.
UBND TP Hà Nội khẳng định trả lời trên của chủ tịch TP
là hoàn toàn đúng. Trước đó, thực hiện ch đạo của Chính
phủ tại cuộc họp ngày 11-4 về đề xuất của Công ty cổ phần
Cải thiện môi trường Nhật Việt (JVE) xin thử nghiệm xử lý
làm sạch một đoạn sông Tô Lịch và một góc Hồ Tây bằng
công nghệ Nano-Bioreactor Nhật Bản.
Ngày 9-5, TP đã họp và đã có Thông báo số 142/TB-VP
đồng ý cho các chuyên gia Nhật Bản phối hợp với JVE thí
điểm. Thời gian thực hiện là hai tháng.
Quá trình thực hiện, chủ tịch và Phó Chủ tịch TP Nguyễn
Thế Hùng đã trực tiếp xuống hiện trường kiểm tra, tạo mọi
điều kiện để đơn vị thực hiện thử nghiệm.
Sau đó, tại cuộc họp ngày 29-10, TP đã đề nghị đơn vị tổ
chức thí điểm cung cấp các hồ sơ tiêu chuẩn, kỹ thuật liên
quan đến công nghệ Nano-Bioreactor. Tuy nhiên, đến thời
điểm hiện tại, cơ quan chức năng vẫn chưa nhận được các
tài liệu theo yêu cầu.
Ngay sau khi chủ tịch TP Hà Nội trả lời cử tri quận Hoàn
Kiếm về việc thí điểm trên, ngày 7-12, JEBO đã phát đi
thông cáo bác lại phát ngôn của chủ tịch TP Hà Nội và cho
rằng thông tin ông Chung đưa ra là sai sự thật.
“Thông tin bước đầu xác định việc JVE và JEBO đã phát
tán thông tin sai sự thật là không phù hợp với văn hóa của
các doanh nhân, doanh nghiệp và các nhà khoa học. Việc
này đã gây ra sự hiểu nhầm của dư luận, làm ảnh hưởng đến
uy tín của cá nhân chủ tịch TP cũng như UBND TP Hà Nội,
làm ảnh hưởng đến quan hệ hợp tác giữa TP Hà Nội với các
đối tác Nhật Bản. Đây là việc làm có động cơ, mục đích
không bình thường” - thông cáo nhấn mạnh.
Ngoài ra, thông cáo còn cho biết Hà Nội đã ch đạo các
cơ quan chức năng phối hợp với các đơn vị có liên quan
tiến hành làm rõ cá nhân TS Tadashi Yamamura có phải là
chủ tịch của JEBO hay không; có việc mạo nhận xưng danh
JEBO; năng lực thực sự mà các cá nhân, tổ chức này đã
giới thiệu trong thời gian qua… Khi có kết quả, TP sẽ kiến
nghị xử lý các cá nhân, đơn vị theo đúng quy định của TP
và pháp luật Việt Nam.
Cũng trong sáng 10-12, JEBO đã đưa ra lời xin lỗi Chủ
tịch TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung vì phát ngôn trước đó
của JEBO đã làm ảnh hưởng đến uy tín của chủ tịch TP Hà
Nội. Theo JEBO, việc thông cáo báo chí của mình gây ra
dư luận xã hội tại Việt Nam hiểu nhầm về chủ tịch TP Hà
Nội, do vậy JEBO gửi lời xin lỗi chân thành nhất tới chủ
tịch và mong ông thông cảm.
TRỌNG PHÚ
mua lại chính mảnh đất của mình với mức giá
cao. Khi đó thị trường sẽ khó lành mạnh hóa.
Theo tôi, mức tăng bảng giá đất khoảng 10%
là hợp lý. Nếu bảng giá đất của Nhà nước tăng
30% thì giá nhà, đất trên thị trường chắc chắn
sẽ té nước theo mưa, tăng thêm 10%-20%.
Ông
LÊ HOÀNG CHÂU
,
Chủ tịch Hiệp hội
Bất động sản TP.HCM (HoREA):
Đề xuất giao
quyền cho cấp
tỉnh ban hành
bảng giá đất
Hiệp hội kiến nghị sửa
đổi các quy định về khung
giá đất, bảng giá đất như
sau: Thứ nhất, bãi bỏ quy
định “Chính phủ ban hành
khung giá đất định kỳ nămnămmột lần” tại Điều
113LuậtĐấtđaivàgiaoquyềnchoHĐND,UBND
cấp t nhchủđộng, chịu tráchnhiệmbanhànhbảng
giá đất thìmới đảmbảo được nguyên tắc quy định
tại khoản1.cĐiều112LuậtĐất đai yêucầugiáđất
phải phùhợpvới giáđất phổbiến trên thị trườngvà
phải phùhợpvới thực tế tìnhhình của địa phương.
Đi đôi với đó, đề nghị bổ sung khoản 2 (mới)
vào Điều 107 Luật Đất đai “Thu tiền sử dụng đất
đối với trường hợp chuyển mục đích sử dụng từ
đất nôngnghiệp sangđất ởvớimức thubằng15%
(hoặc t lệ%khác caohơn) bảnggiáđất doUBND
cấp t nh ban hành” để đảm bảo tính minh bạch
và loại trừ cơ chế xin-cho, nhũng nhiễu tiêu cực.
Về lâudài, đềnghị nghiêncứubỏhẳnkhái niệm
“tiềnsửdụngđất”màthaythếbằngsắcthuếsửdụng
đất ở với thuế suất nhất định, đề xuất khoảng 10%
hoặc15%bảnggiáđất.Nhưvậyvừaminhbạchvừa
dễ tính toán và loại trừ được cơ chế xin-cho. Hạn
chế việc thu tiền sử dụng đất lần đầu quá lớn mà
duy trì nguồn thubềnvững, lâudài choNhà nước.
Thực hiện cách tính này, trước mắt có thể làm
sụt giảm nguồn thu ngân sách nhà nước ở các địa
phương nhưng về lâu dài sẽ tạo nguồn thu ngân
sách ổn định, bền vững. Khi thực hiện cơ chế này
cũng là cơ sở để xem xét ban hành “Luật Thuế tài
sản - bất động sản” (không dẫn đến tình trạng thuế
chồng thuế), giúp thị trường phát triển minh bạch
hơn.Ngườitiêudùngcócơhộihưởnglợivìgiánhà
ở có điều kiện giảmhơn so với trước.
Ông
NGUYỄN VĂN ĐỰC
,
Phó Giám đốc
Công ty Địa ốc Đất Lành:
Muốn tăng thu
ngân sách, cần
tháo gỡ thủ tục
nhanh chóng
Muốntăngthungânsách
bềnvữngcầngiải quyết thủ
tụcnhanhchóngchocácdự
án bất động sản, doanh nghiệp triển khai dự án
thì nguồn cung nhà ở mới dồi dào, giá nhà, đất
mới ổn định, hợp lý. Khi đó người dân mua nhà
mới có cơ hội mua nhà giá rẻ, doanh nghiệp tăng
doanh thu thì tiền thuế nộp ngân sách mới tăng.
Có ý kiến cho rằng tăng khung giá đất lên cao
thì khi bồi thường, người dân sẽ được hưởng
nhiều tiền hơn nhưng thực chất không phải như
vậy. Trong năm2018 và 2019, TPcó nhiều quyết
định bồi thường giải phóng mặt bằng đối với
những dự án nhà ở thương mại với hệ số điều
ch nh giá đất cao hơn 13 lần so với bảng giá đất,
gần như đã theo giá thị trường.
Tuy nhiên, bảng giá đất tăng sẽ ảnh hưởng đến
việc phát triển các công trình công cộng, phúc
lợi xã hội, vì chi phí bồi thường cho các dự án
này có thể áp dụng bồi thường theo bảng giá đất.
Chuyêngiabất độngsản
ĐỖHOÀNGDƯƠNG:
Mức tăng giá đất
10%-20% là
hợp lý
Tăng bảng giá đất thì
chi phí bồi thường giải
phóng mặt bằng để xây
dựng những khu công
nghiệp, nông nghiệp tập
trung ở các vùng ngoại thành TP sẽ càng khó
khăn hơn. Khi chi phí bồi thường cao sẽ ảnh
hưởng đến thu hút các nhà đầu tư vào các khu
công nghiệp, nông nghiệp tập trung này.
Mức tăng nên ở mức 10%-20% là hợp lý
hơn. Hiện giá đất theo bảng giá đất đang bằng
20%-25% so với giá thị trường, nếu tăng quá
cao thì giá bất động sản sẽ biến động không
thể bắt kịp.•
Sở TN&MT đề xuất giá đất bằng 41%so với giá thị trường.Ảnh: HTD
1,2,3,4,5,6,7,8 10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook