002-2020 - page 3

3
thuế nhập khẩu nhiều mặt
hàng của các nước tham
gia hiệp định sẽ tiếp tục
được cắt giảm hoặc xóa
bỏ, tạo lợi thế cạnh tranh
cho hàng xuất khẩu của
Việt Nam.
Các hiệp định cũng
giúp DN có thêm cơ hội tổ chức lại hoạt động sản xuất
đáp ứng theo các tiêu chuẩn chất lượng cao của các nước
thành viên CPTPP. Đồng thời sẽ có tác động tâm lý rất lớn
cho DN, mở ra khả năng phát triển hàng giá trị gia tăng.
Thế nhưng FTA cũng đặt ra nhiều thách thức, yêu cầu
mới với các DN thủy sản. Các DN phải nắm bắt kỹ những
mặt hàng nào được giảm thuế, duy trì thuế. Từ đó có cơ sở
chọn lọc mặt hàng có lợi thế cạnh tranh về thuế suất. Các
DN cũng cần chú ý đảm bảo nguồn gốc, xuất xứ sản phẩm
đúng, không gian lận thương mại để hưởng thuế suất ưu
đãi. Đặc biệt, sản phẩm phải có giấy chứng nhận an toàn
vệ sinh thực phẩm.
QUANG HUY
ghi
giá trị toàn cầu
Thời sự -
ThứNăm2-1-2020
NĂM
SỐ DN
THÀNH LẬP
MỚI
VỐN ĐĂNG KÝ
BÌNH QUÂN
(tỉ đồng)
SỐ DN
QUAY TRỞ LẠI
HOẠT ĐỘNG
2018
131.300
11,3
34.000
2019
138.100
12,5
39.400
nguồn nhân lực có chất lượng,
có tay nghề giỏi, kiến thức
chuyên môn sâu, đạt trình độ
quốc tế và kinh nghiệm làm
việc chuyên nghiệp.
Một giải pháp quan trọng
khác là sẽ tập trung nâng cao
hiệu lực, hiệu quả của quản
lý nhà nước trong phát triển,
khuyến khích người dân tham
gia vào hoạt động kinh doanh
để góp phần phát triển kinh
tế - xã hội đất nước. Đồng
thời xây dựng cơ chế thúc
đẩy cộng đồng DN liên kết,
hợp tác, đổi mới, áp dụng
công nghệ và tăng cường
trách nhiệm với cộng đồng,
với xã hội, với quốc gia, dân
tộc, hướng tới tăng trưởng
nhanh và bền vững.
Hài hòa giữa phát
triển kinh tế và xã hội
. Thưa Bộ trưởng, các chỉ
tiêu đã đạt được như trên
nhưng nó cần phải thấm
sâu vào đời sống của từng
người dân…
+ Đúng thế! Tôi vẫn cho
rằng nếu đất nước phát triển
mà vẫn còn một bộ phận
người dân, DN chưa được
thụ hưởng những thành quả
chung là điều đáng suy nghĩ.
Chúng ta biết dân số trung
bình của Việt Nam năm 2019
là 96,48 triệungười.Tuynhiên,
cả nước hiện nay có khoảng
24 triệu người thuộc nhóm
yếu thế của xã hội, trong đó
có hơn 6 triệu người khuyết
tật. Đây thực sự là những con
số đáng để chúng ta suy ngẫm
phải làm gì để đảm bảo sự
phát triển lan tỏa, bền vững
và hài hòa giữa phát triển kinh
tế với xã hội.
. Làm sao để mọi người,
nhất là người yếu thế được
thừa hưởng thành quả của
phát triển, thưa ông?
+ Đây không chỉ là trăn trở
của cá nhân tôi mà của cả xã
hội, của Đảng và Nhà nước.
Chúng tôi cho rằng để đạt
được nhữngmục tiêuphát triển
bền vững, các cơ chế, chính
sách về người khuyết tật cũng
cần phải được lồng ghép trong
các chiến lược phát triển đất
nước, kế hoạch, chương trình
của Nhà nước... Nhưng trước
hết chúng tôi đề cao tầm quan
trọng của công tác xã hội và
biến những hoạt động xã hội
như ủng hộ người nghèo, hỗ
trợ đồng bào ở những nơi bị
ảnh hưởng bởi thiên tai, bão
lụt, giao lưu, trợ giúp những
đối tượng yếu thế, người
khuyết tật... thành một hoạt
động thường xuyên.
Mới đây, Bộ KH&ĐT đưa
ra sáng kiến và tổ chức sự
kiện trao “Cây gậy trắng cho
người mù Việt Nam”. Tất cả
chỉ nhằm hiện thực hóa mục
tiêu vì sự phát triển của cộng
đồng, đúng theo phương châm
của Chính phủ và Thủ tướng
về phát triển rằng: “Không để
ai bị bỏ lại phía sau”.
. Xin cám ơn Bộ trưởng.•
Bảng so sánh tình hình hoạt động của
doanh nghiệp trong năm 2018 và 2019
Ngày 1-1, Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú
Trọng đã gửi đi thông điệp nhân dịp Việt Nam đảm
nhiệm trọng trách chủ tịch ASEAN năm 2020 và ủy viên
không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc
nhiệm kỳ 2020-2021. Đây là lần đầu tiên Việt Nam vinh
dự đảm nhận đồng thời cả hai trọng trách này.
Khát vọng đóng góp cho
hòa bình và phát triển
Theo Tổng bí thư, Chủ tịch nước, quyết tâm đảm
nhiệm thành công cả hai trọng trách trên thể hiện sự
nhất quán triển khai đường lối đối ngoại độc lập, tự
chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển; đa dạng hóa, đa
phương hóa trong quan hệ đối ngoại; chủ động và tích
cực hội nhập quốc tế mà Đại hội XII của Đảng đã đề ra.
Quyết tâm ấy còn thể hiện khát vọng của Việt Nam
đóng góp cho hòa bình, phát triển ở khu vực và trên
thế giới với tư cách là một thành viên có trách nhiệm
trong cộng đồng quốc tế; góp phần quan trọng giữ
vững môi trường hòa bình, ổn định, tranh thủ hơn nữa
các điều kiện thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc, phát triển nhanh, bền vững và nâng cao
vai trò, vị thế quốc tế của đất nước ta.
“Nhận thức rõ điều đó, chúng ta đã xác định chủ đề “Gắn
kết và chủ động thích ứng” cho năm chủ tịchASEAN 2020
và “Việt Nam: Đối tác tin cậy vì hòa bình bền vững” khi
đảm nhiệm trọng trách ủy viên không thường trực Hội đồng
Bảo an Liên Hiệp Quốc nhiệm kỳ 2020-2021” - thông điệp
của Tổng bí thư, Chủ tịch nước cho hay.
Ba định hướng lớn
Với chủ đề trên, theo thông điệp của Tổng bí thư,
Chủ tịch nước, tại cả hai diễn đàn quan trọng hàng
đầu ở tầm khu vực và toàn cầu này, Việt Nam sẽ cùng
các nước thành viên và bạn bè, đối tác tập trung vào
các định hướng lớn sau:
Một là đề cao lợi ích chung của khu vực và cộng
đồng quốc tế là hòa bình, hợp tác và phát triển. Thực
hiện lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Sự nghiệp
làm nên bởi chữ đồng”, những sáng kiến, ưu tiên mà
chúng ta đề ra tại ASEAN và Hội đồng Bảo an phản
ánh mẫu số chung lợi ích của tất cả nước thành viên,
trong đó có Việt Nam, đồng thời bảo đảm hài hòa với
lợi ích của các đối tác khu vực và quốc tế.
Hai là thúc đẩy vai trò của chủ nghĩa đa phương,
Hiến chương Liên Hiệp Quốc và các nguyên tắc cơ
bản của luật pháp quốc tế vì một thế giới hòa bình,
công bằng và tốt đẹp hơn. Đặc biệt, nhân dịp này tăng
cường hiệu quả hợp tác và quan hệ đối tác toàn diện
giữa ASEAN và Liên Hiệp Quốc, vì lợi ích chung của
các nước ASEAN và cộng đồng quốc tế.
Ba là chủ động và
tích cực đóng góp vào
việc giải quyết các
thách thức chung của
toàn cầu và khu vực,
nhất là những vấn đề
ảnh hưởng trực tiếp đến
lợi ích các nước và của
khu vực như hòa bình,
an ninh, ổn định, phát
triển bền vững, biến
đổi khí hậu, nước biển
dâng, khắc phục hậu
quả chiến tranh, tái thiết
hậu xung đột...
Tổng bí thư, Chủ tịch
nước nhấn mạnh: Đây
là một vinh dự lớn lao
nhưng cũng đồng thời
là trách nhiệm và khó
khăn, thách thức lớn, đòi hỏi sự vào cuộc của cả hệ
thống chính trị, sự đồng hành, chung tay góp sức của
toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta; cùng với sự ủng
hộ, hỗ trợ của bạn bè và cộng đồng quốc tế.
“Các ban, bộ, ngành trung ương và các địa phương
cả nước cần xác định rõ đây là một trong những
nhiệm vụ chính trị quan trọng hàng đầu của Đảng và
Nhà nước trong năm 2020; cần bảo đảm sự phối hợp
chặt chẽ, nhịp nhàng trong hệ thống chính trị, nhất là
giữa các lực lượng trực tiếp làm công tác đối ngoại để
bảo đảm thực hiện thắng lợi tất cả nhiệm vụ và mục
tiêu đề ra” - Tổng bí thư, Chủ tịch nước yêu cầu.
Theo Tổng bí thư, Chủ tịch nước, với thế và lực
mới của đất nước sau gần 35 năm đổi mới; với sức
mạnh đoàn kết, ý chí thống nhất của toàn Đảng, toàn
dân, toàn quân ta; với sự ủng hộ quý báu và hợp tác
hiệu quả của các nước ASEAN, bạn bè và cộng đồng
quốc tế, chúng ta tin tưởng chắc chắn rằng Việt Nam
sẽ đảm nhiệm thành công trọng trách chủ tịch ASEAN
năm 2020 và ủy viên không thường trực Hội đồng
Bảo an Liên Hiệp Quốc nhiệm kỳ 2020-2021, góp
phần quan trọng vào hòa bình, ổn định, hợp tác và
phát triển ở khu vực và trên thế giới.
VIẾT THỊNH
Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng. Ảnh: VGP
ViệtNamquyết tâmđảmnhiệm
thành cônghai trọng trách lớn
Đây làmột vinh dự lớn lao nhưng cũng đồng thời là trách nhiệm
và khó khăn, thách thức lớn.
Với vai trò trung tâm trong cấu trúc khu vực đang định
hình,ASEANđượccácnướctrongvàngoàikhuvựccoitrọng
vàmongmuốntăngcườnghợptác.Sauhơnbốnnămhình
thành,cộngđồngASEAN-máinhàchungcủa650triệudân,
đã khôngngừngphát triểnvềmọimặt, tăng cườngvàmở
rộng liên kết nội khối cũng như với các đối tác của ASEAN.
Ở tầm toàn cầu, trong suốt ba phần tư thế kỷ, với
vai trò then chốt, là cơ quan có trách nhiệm hàng đầu
trong việc duy trì hòa bình và an ninh quốc tế của Liên
Hiệp Quốc (tổ chức quốc tế lớn nhất với 193 quốc gia
thành viên), Hội đồng Bảo an đã khẳng định vai trò
trung tâm của Liên Hiệp Quốc trong việc duy trì hòa
bình, an ninh quốc tế.
“Chúng ta tin tưởng
chắc chắn rằng
Việt Nam sẽ đảm
nhiệm thành công
trọng trách chủ tịch
ASEAN năm 2020
và ủy viên không
thường trực Hội
đồng Bảo an Liên
Hiệp Quốc nhiệm
kỳ 2020-2021, góp
phần quan trọng
vào hòa bình, ổn
định, hợp tác và
phát triển ở khu vực
và trên thế giới.”
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook