013-2020 - page 12

12
Đời sống xã hội -
Thứ Tư15-1-2020
Hồ sơ - Phóng sự
HẢI DƯƠNG
H
ơn chục năm qua, người dân ấp Long
An A, thị trấn Cái Tắc, huyện Châu
Thành A, Hậu Giang đã quen thuộc
với hình ảnh người phụ nữ nhỏ nhắn đạp
xe khắp cùng làng cuối xóm đi hòa giải
tranh chấp cho mọi người. Đó là bà Đoàn
Thị Xuân Đào, Tổ trưởng Tổ hòa giải cơ
sở ấp Long An A.
Nữ “Bao Công” của
đồng bào Khmer
“Bà con ở đây ai có chuyện gì cũng réo
nhờ chị Đào, ngay cả người nơi khác cũng
đến nhờ chị hướng dẫn. Còn hòa giải thì chị
Đào giống như nữ Bao Công của xóm vậy,
mọi tranh chấp, cự cãi gì chị Đào đến giải
quyết là im re hết. Bởi những điều chị nói
đều có tình, có lý nên bà con luôn tin tưởng
và nghe theo” - bà Nguyễn Thị Huệ (ngụ ấp
Long An A) cho biết.
Rồi bà Huệ kể về câu chuyện bà Đào đi hòa
giải tranh chấp giữa bà LTC (Tổ trưởng Tổ
vay vốn) và hội viên NTKN. Nguyên căn, bà
N. là người trúng thăm được nhận tiền vốn
4,2 triệu đồng nhưng bà C. lại không giao
tiền cho bà N. nên hai bên xảy ra mâu thuẫn,
suýt đánh nhau. Tiếp nhận đơn, bà Đào trực
tiếp đi xác minh từ các hội viên và xác định
việc bà N. trúng thăm là đúng. Sau đó, bà
Đào đi gặp riêng từng người. Bà C. nói do
cần tiền để trả tiền mua heo nên mới không
đưa tiền cho bà N., còn bà N. cũng đang cần
tiền để nuôi con dâu mới sinh con.
“Lúc này, chị Đào phân tích về trách nhiệm,
chị C. làm vậy là sai, người đảng viên phải có
trách nhiệm, đồng thời khuyên hai bên hóa
giải mâu thuẫn. Cuối cùng bà C. đã chịu đưa
tiền cho hội viên và đứng ra nhận lỗi. Lúc đó
hai người cự nhau dữ lắm, tưởng đâu ra tòa
luôn rồi nhưng nhờ chị Đào hòa giải mà giờ
hai người này hòa thuận lại” - bà Huệ nói.
Hay như câu chuyện tranh chấp đất giữa
ông Đào Lai và chùa Aranhứt. Ông Đào Lai
vốn ở lâu năm trên đất thuộc chủ quyền chùa
Aranhứt. Nay quản lý chùa muốn xây hàng
rào nên muốn lấy lại đất, kêu ông Đào Lai dỡ
nhà đi chỗ khác. Do hoàn cảnh khó khăn và
đã sống lâu năm tại đây nên ông Lai không
đồng ý dọn đi.
“Khi tiếp nhận vụ việc, tôi nhiều đêm
thao thức nghiên cứu luật và tìm ra giải
pháp tốt nhất để giải quyết. Bởi đây là tranh
chấp có liên quan đến tôn giáo và người
dân tộc, nếu giải quyết không phù hợp sẽ
mất đoàn kết dân tộc. Đất này thuộc chủ
quyền của chùa nhưng ông Lai sống lâu
năm ở đây và có nhà kiên cố. Do đó, tôi
gặp bên chùa giải thích nếu chùa quyết đòi
đuổi ông Lai đi thì phải bồi thường phần
Hòa giải viên miệt vườn - Bài 2
Hòagiải viên thấu tìnhđạt lý
BàĐoànThịXuânĐàođã
hóagiảinhiềumâuthuẫn
tậngốc, gắnkết tìnhlàng
nghĩaxóm, thắt chặt tình
đoànkết trongcộngđồng
đồngbàodântộcKhmer.
BàĐoàn Thị XuânĐào đạp xe đi nắmbắt
tình hình, hòa giải tranh chấp từ đầu trên
đến xómdưới. Ảnh: HẢI DƯƠNG
VIẾT THỊNH
T
ại hội nghị tổng kết công
tác năm2019 và triển khai
kế hoạch hoạt động năm
2020 diễn ra ngày 14-1, Tổng
giám đốc Trung tâm Bảo vệ
quyền tác giả âm nhạc Việt
Nam (VCPMC) Đinh Trung
Cẩn cho biết trong năm 2019
VCPMC đã ký thỏa thuận ủy
quyền song phương, hợp tác
với 76 tổ chức quản lý tập
thể quyền và nhà xuất bản
với phạm vi áp dụng tại 116
quốc gia và vùng lãnh thổ
trên thế giới. Việc ký thỏa
thuận ủy quyền song phương
này đảm bảo quyền tác giả
được thực hiện theo pháp
luật Việt Nam và Công ước
Berne, tuân thủ các nguyên
tắc, tiêu chí của Liên minh
quốc tế các hiệp hội tác giả
và nhà soạn nhạc (CISAC).
Thành viên tham gia
ngày càng tăng
Đánh giá về hoạt động của
VCPMC, ông Bùi Nguyên
Hùng, Cục trưởng Cục Bản
quyền tác giả, cho biết một tín
hiệu đáng mừng là số thành
viên tham gia VCPMC ngày
càng tăng cả ở trong nước và
quốc tế. Tuy nhiên, theo ông
Hùng, sang năm2020, trên cơ
sởphươnghướngmàVCPMC
đã đề ra, Cục Bản quyền tác
giả mong muốn trung tâm
phát triển hơn nữa quan hệ
đã phải đưa ra giải quyết tranh
chấp tại tòa và thông qua các
phiên hòa giải để giải quyết
tranh chấp hợp đồng về chậm
thanh toán.
Ký kết hợp đồng với
Facebook
Một trong những lĩnh vực
được VCPMC đề cập là
vấn đề bản quyền trên môi
trường trực tuyến, cụ thể là
YouTube. Trong đó, về sử
dụng âm nhạc trên mạng xã
hội Facebook, VCPMC đã
đàm phán thành công và ký
kết hợp đồng với Facebook
về việc sử dụng quyền tác
giả âm nhạc tại lãnh thổ Việt
Nam. Hiện nay trung tâm
đang tiến hành đối soát dữ
liệu tác phẩm âm nhạc được
sử dụng trên Facebook, dự
kiến sẽ tiến hành phân phối
đến tác giả thành viên vào
kỳ chi trả quý II-2020.
Ngoài ra, VCPMC cũng
dẫn ra quy định bãi bỏ điều
kiện về quyền tác giả tại hồ
sơ, thủ tục cấp phép tổ chức
biểu diễn theo Nghị định số
142/2018/NĐ-CP đã ảnh
hưởng đến công việc cấp
phép sử dụng quyền tác giả/
tác phẩm âm nhạc ở lĩnh vực
biểu diễn.
“Nhiều đơn vị tổ chức biểu
diễn đã tìm cách né tránh,
thậm chí công khai thách
thức, không thực hiện nghĩa
vụ xin phép, trả tiền sử dụng
quyền tác giả, hoặc lợi dụng
nguyên tắc thỏa thuận để
trì hoãn việc trả tiền nhuận
bút, dẫn đến tình trạng xâm
phạm quyền tác giả xảy ra
khá thường xuyên trong thời
gian qua, điển hình ở các
show diễn quy mô lớn và có
doanh thu/giá vé cao” - đại
diện VCPMC cho biết.•
Thu trên 133 tỉ đồng
tác quyền âm nhạc
Theobáo cáo
củaTrung
tâmBảovệ
quyền tác
giả âmnhạc
ViệtNam
(VCPMC),
trongnăm
2019, số tiền
sửdụngquyền
tác giảđã thu
là trên133 tỉ
đồng vàđã
chi trảđếncác
chủ sởhữu
quyền tác giả
liênquanhơn
68 tỉ đồng.
Năm2020,VCPMCsẽápdụng
triệt để các biện pháp pháp lý
để bảo vệ quyền tác giả theo
đúng quy định của pháp luật.
Trong đó, VCPMC khởi kiện và
yêucầucơquancó thẩmquyền
xử lý hành vi xâmphạmquyền
đối với các trườnghợp cố ý làm
trái quy định về nghĩa vụ “xin
phép và trả tiền” khi sử dụng
quyền tác giả.
Tiêu điểm
ÔngĐinh Trung Cẩn: Nămqua, VCPMC đã chi trả đến các chủ sở hữu quyền tác giả liên quan
hơn 68 tỉ đồng. Ảnh: V.THỊNH
hợp tác quốc tế nhằm tạo cơ
sở cho việc bảo vệ hiệu quả
quyền lợi hợp pháp của các
hội viên; tạo niềm tin để ngày
càng nhiều tác giả, chủ sở hữu
tác phẩm tin tưởng ủy thác.
Báo cáo của VCPMC tại
hội nghị cũng cho hay trung
tâm đang gặp phải rất nhiều
khó khăn, ảnh hưởng không
nhỏ đến hoạt động cấp phép
ở cả lĩnh vực nhạc sống và
nhạc nền.
Cụ thể trong lĩnh vực, loại
hình kinh doanh dịch vụ có sử
dụng nhạc nền (sử dụng tác
phẩm âm nhạc thông qua bản
ghi âm, ghi hình, các phương
Hiện nay trung tâm
đang tiến hành
đối soát dữ liệu
tác phẩm âm nhạc
được sử dụng trên
Facebook.
tiện truyền tải… tại các địa
điểmkinhdoanhnhưnhàhàng,
khách sạn, quán bar, cà phê,
siêu thị, cửa hàng…), nhiều
đơn vị sử dụng đến nay vẫn
né tránh, chưa tự nguyện, tự
giác thực hiện.
Đối với lĩnh vực “midi
karaoke” (giao diện số hóa
nhạc cụ karaoke), một số
doanh nghiệp kinh doanh ở
lĩnh vực này gặp khó khăn
trong việc tiêu thụ sản phẩm
(do công nghệ thay đổi) nên
xảy ra tình trạng hợp đồng
bị chậm thanh toán, nợ đọng
hoặc phải thanh lý sản phẩm
trước thời hạn. Nhiều vụ việc
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook