062-2020 - page 2

2
Thời sự -
ThứHai 23-3-2020
PHƯƠNGMINH-QUANGHUY
V
iệc Chính phủ và ngân
hàng đã thực hiện đưa vào
thị trường gói tín dụng
285.000 tỉ đồng và hạ một loạt
lãi suất là một động thái tích
cực hỗ trợ nền kinh tế lẫn các
doanh nghiệp (DN) vượt qua
giai đoạn khó khăn của dịch
bệnh COVID-19 hiện nay.
Theo TS Bùi Quang Tín,
chuyên gia kinh tế, CEO
Trường Doanh nhân BizLight,
đây là những bước đi kịp thời,
chủ động và cần thiết nhưng
để sự hỗ trợ này thiết thực,
hiệu quả cần triển khai đúng
hướng, đúng đối tượng, bên
cạnh đó đòi hỏi nỗ lực nội tại
chính bản thân các DN.
Hàngloạtgiải pháptăng
sức cho doanh nghiệp
.
Phóng viên
:
Ông đánh
giá thế nào về việc COVID-19
tác động đến bức tranh chung
nền kinh tế lẫn hoạt động kinh
doanh DN?
+ TS
Bùi Quang Tín
: Hiện
dịchbệnhtácđộngkhôngchỉđến
nềnkinh tế
Việt Nam
màcòntrên
cấpđộtoàn
cầuvớitình
trạng suy
giảm tăng
trưởng. Có
thể nói tầm ảnh hưởng của
COVID-19 có quymô còn lớn
hơn cuộc khủnghoảng tài chính
khi gây ảnh hưởng tiêu cực đến
hàng loạt lĩnh vực kinh doanh
ở cấp độ toàn cầu.
Tại Việt Nam, chúng ta nhìn
thấy một loạt lĩnh vực kinh
doanh đang bị tác động tiêu
cực trước dịch bệnh trải dài từ
hàng không, du lịch, vận tải
đến các ngành công nghiệp,
nông nghiệp.
phải để đủ khả năng trang trải
các chi phí hoạt độngDN, cũng
như tìmkiếmdòng tiền ổn định
và phát triển thị trường trong
thời gian hiện nay cũng như
sắp tới khi COVID-19 được
kiểm soát và chấm dứt.
Điều quan trọng hơn hết là
khi thực hiện Chỉ thị 11 ngày
4-3-2020 củaThủ tướng Chính
phủ cần tập trung vào nhóm
giải pháp giãn, hoãn các nghĩa
vụ trả nợ của DN như miễn,
giảm phí, thuế, giãn, hoãn nợ
vay và tiền thuế…
Các hoạt động này được đẩy
mạnh không những hỗ trợ tăng
trưởng mà còn tạo công ăn
việc làm cho DN và tạo tiền
đề phát triển cho tương lai.
. Và mới nhất là việc Ngân
hàng Nhà nước (NHNN) đã
chính thức công bố giảm một
loạt lãi suất, ông đánh giá
điều này ra sao?
+ Bối cảnh để NHNN quyết
định hạ một loạt lãi suất một
phần đến từ việc Cục Dự trữ
Liên bang Mỹ (Fed) giảm lãi
suất đồng USD xuống 0% và
nhiều ngân hàng trung ương
trên thế giới cũng thamgia vào
cuộc đua giảm lãi. Nếu như
các nước giảm lãi suất để tăng
thanh khoản thị trường, hỗ trợ
DN thì hành động của NHNN
Việt Nam cũng tương tự.
Với việc điều chỉnh cả lãi
suất điều hành lẫn lãi suất huy
động, NHNN đang hướng đến
nhiều mục tiêu. Đầu tiên việc
điều chỉnh lãi suất điều hành
lần này chủ yếu tập trung tác
động vào các khoản vay mới
và mục tiêu lớn nhất là làm lãi
suất trên thị trường liên ngân
hàng sẽ giảm, lãi suất tái chiết
khấu và lãi suất tái cấp vốn và
đặc biệt là lãi suất giao dịch
trên thị trường mở sẽ giảm
trong thời gian tới.
Và khi ngân hàng thương
mại tiếp cận được dòng vốn
giá rẻ lẫn nhận được hỗ trợ rất
lớn về dòng tiền từ NHNN có
ý nghĩa chuyển dịch sang cho
những người vay vốn vì khó
khăn lớn nhất hiện nay đối với
hộ kinh doanh và DN là dòng
tiền và tính thanh khoản.
Trên thực tế, bản thân cácDN
Việt Nam hiện nay nhu cầu về
vốn rất yếu, các hoạt động kinh
doanh của nhiều DN phát triển
chậm, thậmchí là nhiềuDNcòn
đang chờ cơ hội mới để phát
Sựkhókhănđãhiệndiện thực
tế khi BộGTVT tính toán trong
hai tháng vừa qua đã thiệt hại
lên đến 30.000 tỉ đồng, cùng
với đó là ngành du lịch cũng
thiệt hại hàng tỉ USD do lượng
khách du lịch suy yếu.
Nếu như Trung Quốc trong
đỉnh dịch tác động đến nguồn
cung nguyên liệu, vật liệu, đầu
vào hàng hóa xuất khẩu thì giờ
đến lượt các nước châu Âu,
Mỹ rơi vào đỉnh dịch, tạm thời
khóa đường biên, mà đây là
những thị trường xuất khẩu
lớn và truyền thống Việt Nam
khiến đầu ra bị ảnh hưởng.
Khi cung cầu bị ảnh hưởng,
tăng trưởng suy giảm thì hoạt
động kinh doanh của DN bị
đình trệ, côngănviệc làmbịmất
đi. Khảo sát mới đây của Ban
Nghiên cứu phát triển kinh tế tư
nhân cho thấy nếu dịch kéo dài
đến quý II, gần 80%DN trong
diện khảo sát trả lời có nguy cơ
phá sản do doanh thu không thể
bù đắp chi phí hoạt động, chi
lương cho người lao động, chi
trả tiền lãi vay ngân hàng...
. Ông đánh giá thế nào về
gói tín dụng 285.000 tỉ đồng
cũng như chính sách tài khóa
vừa được tung ra mới đây?
+Có thể nói đây là giải pháp
vô cùng kịp thời củaChính phủ
lẫn các ngân hàng để tháo gỡ
những khó khăn mà DN gặp
Trung ương đã có
những chính sách
mạnh mẽ thì địa
phương, vốn gắn bó
và có sự hiểu biết
các DN phải làm thế
nào để chính sách
triển khai mang tính
thực chất hơn, lúc đó
DN mới hưởng lợi.
COVID-19: Chính sách hỗ trợ
doanh nghiệp phải thông suốt
Mối quan hệ hai chiều giữa doanh
nghiệp và ngân hàng nếu làm tốt và
chặt chẽ thì gói tín dụng hỗ trợ đi
vào thực tế sẽ thực chất hơn.
triển trong thời gian tới, đặc
biệt là chờ các gói kích thích
mới của Chính phủ và chờ tình
hìnhdịchbệnhCOVID-19được
kiểm soát tốt hơn.
Như vậy, có thể thấy động
thái của NHNN đã hỗ trợ
rất lớn về dòng tiền, nhất là
thanh khoản trên thị trường
cho các DN. Mặc dù DN chỉ
hưởng lợi đối với các khoản
vay mới, tuy nhiên vẫn hy
vọng lãi suất cho vay trong
thời gian tới sẽ giảm đi.
Một điều đáng lưu ý là
NHNN đã điều chỉnh lãi suất
điều hành trong tương quan
Các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp của Chính phủ cần được triển khai đúng hướng, thông suốt từ trung ương tới địa phương. Ảnh: Q.HUY
Hàng loạt gói tài chính, chínhsáchhỗ trợ
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu Ngân hàng Nhà
nước (NHNN) chỉ đạo, hướng dẫn kịp thời các tổ chức tín
dụng cân đối, đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu vốn phục
vụ sản xuất, kinh doanh mà trước hết là gói hỗ trợ tín dụng
khoảng 250.000 tỉ đồng, chủ trì, phối hợp với Bộ KH&ĐT,
Bộ Tài chính và các cơ quan liên quan khẩn trương đề xuất
chính sách tín dụng phù hợp để tháo gỡ khó khăn cho các
đối tượng bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19.
Bộ Tài chính trình Chính phủ ban hành nghị định về
gia hạn nộp thuế và tiền thuê đất; rà soát, đề xuất cấp có
thẩm quyền các giải pháp về thuế và chi ngân sách nhà
nước, trước hết là gói hỗ trợ khoảng 30.000 tỉ đồng để
góp phần tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh,
ứng phó với dịch…
Theo Quyết định số 418/2020 của NHNN, lãi suất tái cấp
vốn từ 6%/năm giảm xuống 5%/năm; lãi suất tái chiết khấu
từ 4%/năm xuống 3,5%/năm; lãi suất cho vay qua đêm
trong thanh toán điện tử liên ngân hàng và cho vay bù đắp
thiếu hụt vốn trong thanh toán bù trừ của NHNN đối với
các ngân hàng từ 7%/năm xuống 6%/năm. Lãi suất chào
mua giấy tờ có giá qua nghiệp vụ thị trường mở từ 4%/năm
xuống 3,5%/năm.
Lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa bằng VND của quỹ tín
dụng nhân dân và tổ chức tài chính vi mô đối với các nhu
cầu vốn này giảm từ 7,0%/năm xuống 6,5%/năm.
Theo Bộ Tài chính, sáu loại phí dịch vụ chứng khoán sẽ
được miễn hoàn toàn, bao gồm: đăng ký niêm yết; đăng ký
chứng khoán; dịch vụ kết nối trực tuyến lần đầu; vay, cho
vay chứng khoán qua hệ thống VSD; đăng ký thành viên
giao dịch chứng khoán phái sinh; đăng ký thành viên bù trừ.
. Theo ông, các DN cần có những nỗ lực nội
tại nào để vượt khó?
+CácDN lúcnàykinhdoanhkhókhănnhưng
trong nguy vẫn luôn có cơ hội. Do đó, DN phải
tái cấu trúc hệ thống kinh doanh, phải đào tạo
lại đội ngũ nhân sự, tìm kiếm thị trường xuất
khẩu mới. Và hơn bao giờ hết thị trường nội
địa của chúng ta vẫn là nơi mà tôi nghĩ có khả
năng tiêu thụ hàng hóa rất lớn.
Dùlựccầucósuygiảmnhưngkhôngđếnmức
giảm quá nhiều. Và thị trường nội địa vẫn là thị
trường tiềm năng nên các DN trong nước tự tái
cấutrúc,thayđổihoạtđộngkinhdoanhvànhắm
đếnphụcvụ,giatăngtrảinghiệmchokháchhàng,
độingũbánhàngcầnchămsóckháchtốthơnso
với trướcđây, thậmchí giảmgiábánđểgiữchân
kháchhàng,tiếpcậnđượckháchhàngmụctiêu.
Với cách làm này, DN có khả năng duy trì
được hoạt động kinh doanh của mình trong
thời gian 3-6 tháng tới. Đồng thời, nghĩ kế
hoạch cho tương lai vì cơ hội còn rất nhiều.
Nếu vượt qua giai đoạn này và khi dịch bệnh
chấm dứt, khi đó DN nhiều cơ hội phát triển
trong thời gian tới.
Doanh nghiệp cần tập trung tái cấu trúc
1 3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,...16
Powered by FlippingBook