069-2020 - page 16

16
Thế giới 24 giờ
VĨ CƯỜNG
H
ồi đầu tháng 3, Tổng
giám đốc Tổ chức Y tế
Thế giới (WHO) Tedros
Adhanom Ghebreyesus đã
bày tỏ quan ngại về nguồn
cung trang thiết bị bảo hộ cá
nhân và hối thúc các quốc
gia bảo vệ nhân viên y tế ở
tuyến đầu trong cuộc chiến
đẩy lùi COVID-19, theo hãng
tin
Reuters
.
Người đứngđầuWHOnhấn
mạnh nếu muốn thắng được
đại dịch, phải ưu tiên bảo vệ
sức khỏe những nhân viên y
tế tuyến đầu. “Nếu chúng ta
không bảo vệ họ, rất nhiều
người sẽ chết vì bệnh dịch bởi
những người có thể cứu người
giờ đây cũng đổ bệnh” - ông
Ghebreyesus nêu rõ.
Nhân viên y tế dễ bị
lây nhiễm
Nếu bác sĩ là những người
lính trên tuyến đầu chống
dịch bệnh thì trang thiết bị
y tế chính là vũ khí của họ.
Tuy nhiên, khi số ca bệnh
tăng vọt, việc thiếu thiết bị
y tế phòng hộ là thực trạng
chung mà ngành y tế nhiều
quốc gia đang phải đối mặt,
ngay cả ở quốc gia phát triển
như Mỹ.
Theo ghi nhận của đài
ABC
News
, nhiều nhân viên y tế ở
Mỹ, Pháp, Ý, Tây Ban Nha
cho biết phải tái sử dụng các
loại khẩu trang, găng tay, mặt
nạ phòng độc. Việc thiếu máy
thở ở tâm dịch Lombardy (Ý)
và NewYork (Mỹ) khiến các
bác sĩ bất lực nhìn bệnh nhân
củamình ra đi. Các nhânviêny
tế nhiều người còn phải tự tạo
ra các sản phẩm để tự bảo vệ
bản thân. Nguy cơ lây nhiễm
thì nhiều nhưng lại không
có đầy đủ các trang thiết bị,
dẫn đến khả năng bác sĩ dễ
bị nhiễm bệnh hơn.
Nhà chức trách Tây Ban
Nha mới đây cho biết số nhân
nước này có tất cả 13.766
bác sĩ, trung bình 2,4 bác sĩ
cho 1.000 dân. Tỉ lệ này ởMỹ
là 2,59/1.000 dân, ở Trung
Quốc là 1,78/1.000, ở Đức
là 4,2/1.000... Các nước như
Myanmar, Thái Lan thì có ít
hơn 1 bác sĩ/1.000 dân. Đây
là điểm mấu chốt vì không
phải quốc gia nào cũng chuẩn
bị kỹ như Singapore.
Theo báo cáo của Tập đoàn
Economist Intelligence Unit
hồi đầu tháng 3 về chỉ số an
ninh y tế, khoảng 70% trong
tổng số 195 quốc gia có điểm
rất thấp trong hạngmục chuẩn
bị để đương đầu với một dịch
bệnh hoặc đại dịch. Đơn cử,
ở Ấn Độ, nước này có dân
số hơn 1,3 tỉ nhưng lại chỉ có
khoảng 20.000 bác sĩ được
đào tạo bài bản về chăm sóc
đặc biệt, y tế khẩn cấp và
chăm sóc bệnh nhân mắc
bệnh đường hô hấp.
Tại một số quốc gia khác,
việc bảo vệ sức khỏe và tính
mạng nhân viên y tế chống
dịch cũng được quan tâm
nhưng điều kiện và nguồn
lực không cho phép các nước
này thực hiện biện pháp triệt
để như Singapore, ngoài các
yếu tố tâm lý như chủ quan.
Ở Mỹ, Trung tâm Kiểm
soát và phòng ngừa dịch
bệnh (CDC) đã ban hành một
số hướng dẫn liên quan tới
COVID-19, trong đó nêu rõ
một nhân viên y tế khi biết
bản thân “đã tiếp xúc gần với
một bệnh nhân” nên “được
chăm sóc thêm để theo dõi
sức khỏe nhưng vẫn có thể
tiếp tục làm việc”. CDC cũng
cho rằng không cần cách ly
14 ngày với các nhân viên y
tế trong trường hợp như vậy.
Một số chuyên gia y tế
cho rằng lời khuyên trên có
nguy cơ làm gia tăng sự lây
lan dịch bệnh bên trong các
bệnh viện. Tuy nhiên, phát
ngôn viên của cơ quan y tế ở
tâm dịch New York hồi tuần
trước cho biết đây là biện
pháp duy nhất để duy trì đủ
nhân sự chống dịch.
Còn tại Ý, nhà chức trách
dù không thể đưa thêm được
nhữngbiệnphápmạnh tayhơn
để bảo vệ lực lượng y tế đang
chống dịch do thiếu hụt nhân
lực trầm trọng nhưng vẫn có
các động thái hỗ trợ. Trong
số này, các nhân viên y tế khi
nghi ngờ nhiễm COVID-19
sẽ được ưu tiên xét nghiệm
trước vì nếu không chính y,
bác sĩ sẽ là nguồn lây bệnh
cho những bệnh nhân khác. •
Quốc tế -
ThứBa31-3-2020
viên y tế nước này nhiễm
COVID-19 đã vượt mốc
12.000 người, chiếm tỉ lệ
14% trong tổng số ca nhiễm
tại Tây Ban Nha đến nay đã
hơn 85.000 ca. Trong khi ởÝ,
số nhân viên y tế nhiễm bệnh
là gần 8.400 ca (công bố ngày
29-3 và có khả năng đã cao
hơn vào thời điểm hiện tại).
Trong khi đó, Hiệp hội Y
khoa Philippines ngày 29-3
cho biết có chín bác sĩ tại nước
này tử vong vì COVID-19 do
không được trang bị bảo hộ
đầy đủ. Nước này cũng đang
phải đối mặt với hàng trăm
nhân viên y tế đang tự cách
ly trong vòng 14 ngày do có
nguy cơnhiễm, theo thông báo
của các bệnh viện. Trước đó,
Trung Quốc ghi nhận 3.300
ca nhiễm COVID-19 là nhân
viên y tế với 13 người tử vong.
Bài học quan trọng
Trong bối cảnh không mấy
tích cực của ngành y thế giới,
chiến lược chống dịch của
Singapore là một thành công
đáng chúý. Nước nàyghi nhận
879 ca nhiễmCOVID-19 tính
đến tối 30-3 nhưng chỉ có vài
chục nhân viên y tế bị nhiễm.
Bộ Y tế Singapore còn nhấn
mạnh các trường hợp y, bác
sĩ nhiễm virus này đều xảy ra
bên ngoài, không phải trong
bệnh viện, theo tờ
SouthChina
Morning Post
.
Được biết, ngay khi xuất
hiện ca nhiễm COVID-19
đầu tiên, các bệnh viện tại
Singapore đã yêu cầu nhân
viên ngừng kế hoạch du lịch
hoặc nghỉ việc để đảm bảo
nguồn nhân lực. Sau đó, các
cơ sở này chia nhân viên
thành nhiều nhóm để đảm
bảo chất lượng và y, bác sĩ
có thời gian nghỉ ngơi. Đơn
cử, các bác sĩ tại BV đa khoa
Singapore được chia thành
nhóm 21 người, mỗi nhóm
thực hiện ca trực 12 tiếng
đồng hồ và không giao tiếp
với nhóm khác để tránh lây
lan dịch bệnh.
“Mục tiêu là phải đảm bảo
vận hành các dịch vụ thiết yếu
ở mức độ an ninh tối đa. Cần
đảmbảo các đơn vị chức năng
có nguồn lực dự phòng và
nhân viên y tế cần được tách
riêng ra. Điều đó tùy thuộc
vào quyết định của lãnh đạo
để vận hành trong trường hợp
một nhómbị nhiễmbệnh, tính
toán các yếu tố như thời gian
nghỉ, xoay vòng” - BS Chia
Shi Lu thuộc BV đa khoa
Singapore giải thích.
Singapore cũng cố gắng
phân bổ đều lượng bệnh nhân
cho lực lượng y tế để tránh
các bác sĩ bị quá tải. Hiện
Nhân viên y tếmặc đồ bảo hộ chuẩn bị bước vào khu cách lymột bệnh viện ở bangWashington, Mỹ
ngày 26-3. Ảnh: CNBC
• Triều Tiên
: Hãng thông tấn trung ương
Triều Tiên
(KCNA)
ngày 30-3 đã có bài đăng
chỉ trích chính sách của Mỹ không bao giờ từ
bỏ thái độ thù địch ngay cả khi lãnh đạo hai
nước có “mối quan hệ đặc biệt”.
KCNA
cáo
buộc Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo tiếp
tục gây sức ép với Bình Nhưỡng dù vẫn kêu
gọi nối lại đối thoại giữa hai nước. Một quan
chức Triều Tiên cảnh báo Washington không
nên khiêu khích Bình Nhưỡng để tránh
những hậu quả đáng tiếc.
• Indonesia
: Ít nhất một người thiệt mạng
và sáu người bị thương sau khi nhiều phần
tử ly khai xả súng vào văn phòng công ty
khai thác mỏ Freeport - McMoRan Inc của
Indonesia ở tỉnh Papua hôm 30-3
(ảnh),
theo hãng tin
Reuters
. Đại diện công ty cho
biết tình hình các hoạt động khai thác không
bị tác động. Những năm gần đây, các phần
tử ly khai ở Indonesia liên tục tấn công vào
khu vực tỉnh Papua, nơi có mỏ đồng lớn thứ
hai thế giới.
PHẠM KỲ
Trang thiết bị y tế Trung Quốc
liên tục có lỗi
Tờ
TheDailyInquirer
ngày30-3đưa tinPhilippines sẽkhông
sử dụng một số bộ xét nghiệm COVID-19 do Trung Quốc
viện trợ vì thiếu chính xác. Thứ trưởng Y tế Maria Rosario
Vergeire cho biết các bộ xét nghiệm chỉ cho độ chính xác
khoảng 40% so với các bộ xét nghiệm của WHO. Dù vậy,
Philippines không nói rõ bao nhiêu bộ xét nghiệm cho kết
quả thiếu chính xác. Cùng ngày, Đại sứ quán Trung Quốc
tại Philippines đã bác bỏ thông tin này.
Tại Hà Lan, cơ quan chức năng vừa thu hồi hàng loạt khẩu
trang nhập khẩu từ Trung Quốc đã được phân phối đến
các bệnh viện để đối phó dịch COVID-19 sau khi cho rằng
sản phẩm này không đảm bảo chất lượng, theo hãng tin
AFP
. Quyết định thu hồi liên quan đến gần phân nửa trong
lô hàng 1,3 triệu khẩu trang FFP2, trong đó 600.000 khẩu
trang đã được chuyển đến các bệnh viện. Được biết, hầu
hết các khẩu trang không bao bọc kín phần khuônmặt cần
che chắn hoặc có màng lọc bị lỗi.
Tínhđến21giờngày 30-3, tờ
South China Morning Post
dẫn
nguồn cơ quan y tế các nước
ghi nhận toàn cầu có 34.769
người tử vong vì COVID-19,
730.665 ca nhiễm. Đại dịch đã
lan rahơn199quốcgiavàvùng
lãnhthổ.Đếnnay,153.231bệnh
nhân đã xuất viện sau khi điều
trị thành công.
Tiêu điểm
Nguy cơ lây nhiễm
thì nhiều nhưng lại
không có đầy đủ
các trang thiết bị,
dẫn đến khả năng
bác sĩ dễ bị nhiễm
bệnh hơn.
127
người bị thương và một trường hợp
thiệt mạng sau khi một đoàn tàu chở
khách bị trật đường ray ở tỉnh Hồ Nam
(Trung Quốc) ngày 30-3, tờ
China Daily
đưa tin. Điều tra ban đầu cho thấy tàu
hỏa bị trật bánh là do trời mưa liên tục
gây ra sạt lở đất trên diện rộng chạy dọc
hệ thống đường ray.
PHẠM KỲ
Những bài học bảo vệ y, bác sĩ
chống dịch
Giữ gìn sức khỏe và tínhmạng của lực lượng y, bác sĩ tuyến đầu là chìa khóa để các chiến lược chống dịch
COVID-19 hoạt động hiệu quả và đạt được thành công ởmọi quốc gia trên thế giới.
1...,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15 16
Powered by FlippingBook