095-2020 - page 2

2
ThứNăm30-4-2020
K Ỷ N I Ệ M 4 5 N Ă M T H Ố N G N H Ấ T
ĐỖTHIỆN
thực hiện
45
nămkể từngày thống
nhất đất nước, Việt
Nam (VN) đã trải
qua nhiều bước ngoặt quan
trọng: Từ tái thiết đất nước;
đổi mới; bảo vệ độc lập, chủ
quyền, toàn vẹn lãnh thổ; vượt
qua thiên tai, thảm họa; phát
triển kinh tế - xã hội, nâng cao
mức sống người dân; hội nhập
sâu rộng và đóng góp tiếng nói
xây dựng cộng đồng quốc tế.
Đại sứ Nguyễn Hồng Thao
(ảnh)
, thành viên thuộcỦy ban
Luật pháp
quốc tế (cơ
quan chính
của Li ên
Hiệp Quốc
vềphápđiển
hóa và phát
triển tiến bộ
luật pháp quốc tế), nhận định:
VN trên con đường phát triển
luôn phát huy tinh thần đoàn
kết dân tộc, tư duy “dĩ bất
biến ứng vạn biến” để vượt
qua mọi khó khăn.
Chiến thắng sức ỳ
trong tư tưởng
. Phóng viên:
Thưa đại
sứ, đã 45 năm kể từ ngày VN
thống nhất đất nước, chúng ta
từng bước vượt qua khó khăn
sau chiến tranh, tái thiết đất
nước và hội nhập sâu rộng.
Xin ông đúc kết những bài
học then chốt?
+
Đại sứ
Nguyễn Hồng
Thao:
Có nhiều cụm từ trực
quan để mô tả các bài học
then chốt. Tôi chỉ xin liệt kê
một vài bài học mà Chủ tịch
Hồ Chí Minh đã dạy.
Thứ nhất là
tinh thần
đoàn kết muôn người như
một
. Mỗi khi đất nước cần
thì tinh thần đó luôn là động
lực giúp chúng ta vượt qua
mọi khó khăn. Tinh thần ấy
đã làmnên những chiến thắng
thời Đinh, Lý, Trần, Lê, Tây
Sơn… cho đến thời đại hiện
nay. Khó vạn lần dân liệu
cô lập sang làm bạn với tất cả
các nước trên thế giới.
Thắng đại dịch bởi sự
“nhất trí đồng lòng”
. Vào những ngày kỷ niệm
45 năm thống nhất đất nước,
VN phải đối đầu một “cuộc
chiến mới” - chống đại dịch
COVID-19. Các bài học lịch
sử góp phần trong việc vượt
qua thảm họa lần này ra sao?
+ Tinh thần đoàn kết thể
hiện cả trong những hoạn
nạn không ngờ như đại dịch
COVID-19 hiện nay. Sau 45
năm, toàn dân lại đoàn kết để
chống lại một kẻ thù vô hình
- đại dịch. Theo dõi báo, đài
quốc tế có thể thấy các nước
đã đánh giá chính sự nhất trí
đồng lòng từ trên xuống dưới
là yếu tố quyết định giúp VN
khắc chế đại dịch thành công
cho đến lúc này.
Theo đó, Chính phủ VN đã
chỉ huy quyết liệt chống dịch
ngay từ sớm. Người dân trong
và ngoài nước rất đồng lòng.
phủ đã chỉ đạo, là để đảm bảo
“không có ai ở lại phía sau”,
không có gia đình nào chịu
tổn thất. VN không chỉ bảo vệ
tốt người dân trong nước mà
còn sẵn sàng chia sẻ vật chất,
thiết bị y tế cho các nước bị
ảnh hưởng dịch bệnh.
Với chủquyềnđấtnước:
Không nhân nhượng
. Bên cạnh dịch bệnh, biển
Đông những ngày gần đây
vẫn chưa ngừng “dậy sóng”.
Tinh thần đoàn kết, dĩ bất
biến ứng vạn biến cần được
phát huy thế nào trong công
cuộc bảo vệ chủ quyền Tổ
quốc, thưa đại sứ?
+Tôi khẳng định những bài
học của lịch sửvẫn cònnguyên
giá trị. Cụ thể là sự đoàn kết
trên dưới một lòng và dĩ bất
biến ứng vạn biến. VNbiết kết
hợp sức mạnh dân tộc với sức
mạnh thời đại, sức mạnh của
luật pháp với chính nghĩa. VN
đã từng phải vượt qua nhiều
đội quân hùng hậu với nghệ
thuật lấy ít địch nhiều, lấy nhu
thắng cương.
Phải nói rõ ràng rằng VN
yêu chuộng hòa bình và hơn ai
hết VN hiểu rất rõ cái giá của
chiến tranh. Dù vậy, VN luôn
sẵn sàng đấu tranh vì độc lập
tự do và bảo toàn chủ quyền
lãnh thổ, các quyền và lợi ích
chính đáng trên biển Đông.
. Tinh thần ấy nên được
thực tế hóa bằng những hành
động cụ thể nào?
+ Tranh chấp trên biển
Đông có hai loại: Tranh chấp
lãnh thổ và tranh chấp biển.
Với các tranh chấp lãnh thổ
chủ quyền chúng ta không
thể nhân nhượng, đồng thời
giải quyết phải dựa vào luật
quốc tế. Với các tranh chấp
biển liên quan đến giải thích
và áp dụng Công ước của
Liên Hiệp Quốc về Luật Biển
(UNCLOS) năm 1982, VN
luôn khẳng định công ước
này là cơ sở pháp lý đúng
đắn để giải quyết các tranh
chấp ở biển Đông.
Trung tướngNguyễn Tân Cương, Phó Tổng Thammưu trưởngQuân đội nhân dân Việt Nam, tặng hoa chúcmừng các y, bác sĩ
Bệnh viện dã chiến cấp 2 số 1 trở về saumột năm làmnhiệmvụ tại NamSudan. Ảnh: THANHTÙNG
Ông Trần Văn Tần, quê huyện Điện Bàn, Quảng Nam
(năm nay đã bước vào tuổi 75), anh hùng lực lượng vũ
trang nhân dân, nhìn nhận truyền thống đoàn kết, khoan
dung, nhân nghĩa và tính chính nghĩa là một trong những
yếu tố giúp chúng ta có được sự ủng hộ của nhân dân và
bạn bè quốc tế trong các cuộc đấu tranh chống ngoại xâm.
Bài học này vẫn nguyên giá trị trong công cuộc xây dựng
và bảo vệ chủ quyền Tổ quốc hôm nay.
Thường xuyên theo dõi tình hình biển Đông, ông Tần
bày tỏ sự bức xúc trước những hành động và phát ngôn
ngang ngược, phi lý của Trung Quốc (TQ) xâm phạm chủ
quyền của Việt Nam ở biển Đông trong thời gian qua.
Theo ông Tần, tư tưởng bành trướng của TQ có từ
hàng ngàn năm trước với việc nhiều lần mang quân sang
xâm lược nước ta. Tuy nhiên, lần lượt những Bà Trưng,
Bà Triệu, Ngô Quyền, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo,
Quang Trung… với những trận đánh oanh liệt đã đập tan
tham vọng của quốc gia này.
“TQ sẽ không từ bỏ tư tưởng bành trướng đó. Chúng ta
lo lắng nhưng dứt khoát không sợ. Hãy cứ tin tưởng vào
Đảng, Nhà nước và tiềm lực của quân đội, ta cùng nhau
đoàn kết, giương cao ngọn cờ dân tộc bên cạnh sự ủng
hộ của quốc tế thì nhất định giành chiến thắng trong cuộc
chiến này” - ông Tần nói thêm.
Cùng chung quan điểm, Nguyễn Hữu Long - nguyên
là quân y Trung đoàn Ba Gia nói rằng sức mạnh lớn nhất
của người Việt Nam là tinh thần đoàn kết, lòng yêu nước
cũng xong. Chúng ta đã đoàn
kết để có được ngày 30-4, đã
đoàn kết để phá vỡ thế bao
vây cô lập, đưa đất nước hội
nhập thành công và phát triển
như hôm nay.
Thứ hai là
dĩ bất biến ứng
vạn biến
. Mục tiêu không đổi
của chúng ta là độc lập chủ
quyền và toàn vẹn lãnh thổ, là
hạnh phúc của nhân dân. Khi
đã xác định được thì dù kẻ thù
nào, dù khó khăn nào chúng
ta cũng tìm được cách vượt
qua. Chúng ta đã đi qua 30
năm kháng chiến để có được
ngày vui thống nhất. Chúng
ta đã đi qua 45 năm từ một
nước đói khổ không đủ ăn
trở thành một cường quốc về
nông nghiệp và chắc chắn sẽ
có những bước tiến mới trong
các lĩnh vực then chốt của đời
sống như công nghiệp, trí tuệ
nhân tạo, giáo dục, y tế.
. Đâu là những khó khăn
lớn nhất mà VN phải vượt
qua trong chặng đường tái
thiết, cải cách, hòa hợp dân
tộc, hội nhập thế giới trong
45 năm qua?
+Khókhănlớnnhấtmàchúng
ta phải vượt qua đó là chiến
thắng được cái tôi của mình,
sức ỳ trong nhận thức tư tưởng
sau chiến tranh. Chúng ta phải
vượt qua chính chúng ta, dám
bước vào công cuộc đổi mới.
Chúng ta thay đổi cơ cấu kinh
tế từ quan liêu bao cấp sang
kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa, từ bị bao vây
Các bộ, ngành phối hợp hiệu
quả, kiểm soát cách ly chặt
chẽ, cung cấp thông tin minh
bạch, tuyên truyền sâu rộng,
sử dụng công nghệ cao và hợp
tác quốc tế chặt chẽ để chống
đại dịch. Tinh thần đoàn kết
giúp tất cả thành phần của
đất nước tham gia đóng góp
nguồn lực và sáng kiến, góp
phần tạo nên thành công quan
trọng trong việc chống dịch.
. Những thành quả mà
thế giới ghi nhận từ VN như
thế nào?
+ Các chuyên gia và nhà
báo từ nhiều nước đã đăng tải
nhiều bài báo về việc chống
dịch ở VN rất khách quan,
tích cực. VN đã ở giai đoạn
mở cửa có kiểm soát, sống
chung với COVID-19 và tiếp
tục phát triển kinh tế - xã hội.
Cả nước đã đứng vững, hệ
thống y tế của chúng ta đã
đứng vững với tỉ lệ ba người
nhiễm/triệu dân và chưa có
tử vong. Nỗ lực này, giống
như người đứng đầu Chính
Khó khăn lớn nhất
mà chúng ta phải
vượt qua đó là chiến
thắng được cái tôi
củamình, sức ì trong
nhận thức tư tưởng
sau chiến tranh.
Chúng ta phải vượt
qua chính chúng ta,
dámbước vào công
cuộc đổi mới.
Sức mạnh đoàn kết
Đoànkết, chínhnghĩa tạonên sứcmạnhbảo vệ đất nước
45 năm, 2 bài học then chốt
Trải qua 45 năm thống nhất, hai bài học về sự đoàn kết, dĩ bất biến ứng vạn biến vẫn tiếp tục phát huy sức mạnh.
1 3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,...16
Powered by FlippingBook