095-2020 - page 11

11
Kinh tế -
ThứNăm30-4-2020
Doanh nghiệp nỗ lực biến
khó khăn thành cơ hội
Anphabe, công ty cung ứng giải pháp thương hiệu nhà
tuyển dụng và nguồn nhân lực, vừa đưa ra đánh giá: Dịch
COVID19 như liều thuốc thử đo lường sức khỏe và mức độ
phản ứng của mỗi doanh nghiệp (DN). Để thích ứng và tồn
tại trong giai đoạn này, DN buộc phải liên tục thay đổi chiến
lược kinh doanh, hướng tới những nhu cầu mới và thậm chí
là các nhóm khách hàng mới.
Chẳng hạn, khi bị tạmngưng đội ngũ vận chuyển bằng taxi
côngnghệ, Grabđãgiới thiệungaydịchvụđi chợhộGrabmart;
chuỗi pizza 4P nổi tiếng vì “nói không” với dịch vụ giao hàng
giờ đã phục vụ tận nơi và còn tặng thêm khách hàng danh
sáchnhạc riêng chobữa trưa và bữa tối. HayVinamilk tập trung
đẩy mạnh hàng loạt sản phẩm chuyên về sức đề kháng để
đáp ứng nhu cầu tăng cường sức khỏe cho người tiêu dùng.
“Dù muốn hay không, tinh thần dám thay đổi và tốc độ
thay đổi chính là thước đo cho khả năng sinh tồn của các DN
lúc này. Đây cũng chính là những vũ khí thiết yếu cho các
DN này bứt phá trong giai đoạn hậu COVID-19”, bà Thanh
Nguyễn, CEO điều hành và truyền cảm hứng Hạnh phúc
Anphabe, chia sẻ.
Chủ tịch Hiệp hội Nông nghiệp số Việt Nam (VIDA) Trương
Gia Bình cũng cho rằng dịch COVID-19 không đơn giản và
khó có thể kết thúc nhanh chóng. DN phải đối diện với dịch
bệnh này nhưng vấn đề nguy hiểm và lớn hơn nhiều là“virus
sợ hãi”. Tuy nhiên, đây là cơ hội của các DN nếu có giải pháp
thông minh, sáng tạo, có ý chí, bản lĩnh thì không chỉ duy trì
được sản xuất mà còn có vị trí mới.
PHONG ĐIỀN
Chứng tỏ sức đề kháng tốt trước biến động
TÚUYÊN
K
hông bó tay trước khó
khăndodịchCOVID-19,
nhiều công ty đa chuyên
sang phat triên san phẩmmơi,
kênh ban hangmơi, thị trường
mới… đê cưu minh trong
giai đoan khủng hoảng. Họ
đã biến “nguy” thành “cơ”.
Bán khẩu trang, gel
khangkhuẩn…tậnnha
Hiện khách hàng chi cân
lên website đăt nhưngmon ăn
tươi như bun riêu cua, miên
mi Ý, lẩu... se đươc nhân viên
cua Công ty cô phân Saigon
Food giao đên tân nơi. Đây
la môt trong nhưng dich vu
mới đươc công ty đưa vào
hoạt động.
“Trong mùa dich, khách
hàng chuyển sang mua sắm
online nhiều, trong đo co
thưc phẩm chê biên sẵn. Do
vậy, chúng tôi đa quyết định
chuyên minh vơi dich vu
ban mang đi hoăc giao tân
nha nhằm thich ưng với môi
trương kinh doanh mơi. Kết
quả bán hàng thông qua kênh
này khả quan, đơn hàng tăng
trưởng hơn 300%so với thông
thường” - ba Lê Thi Thanh
Lâm, Pho Tông giam đôc
Saigon Food, chia se.
Tương tư, gân đây trên thi
trương xuât hiên san phẩmgel
rửa tay khang khuẩn Lily cua
Công tyMy Hao, vốn lâu nay
chỉ chuyên san xuât nươc rưa
chen.ÔngchuCôngtyMyHao
LươngVanVinh cho biêt: Tư
têt đên nay, do anh hương cua
dich bệnh nên cac nha hang,
quan ăn, trương hoc… tam
dưng hoat đông. Chính vì
vậy, san lương tiêu thu nươc
rưa chen sut giam 30%-40%.
Đứng trước tình hình trên, Mỹ
Hảo chuyên sang môt nganh
hang mơi là sản ph m gel rưa
tay khang khuẩn.
Ông Lương Van Vinh kê:
“Trong môt lân đi mua thuôc
cho ngươi nha, tôi thây ngươi
dân mua gel rưa tay khang
khuẩn vơi gia qua cao. Tôi
rât trăn trơ về điều này nhưng
đê san xuât cac san phẩm
liên quan đên sưc khỏe y tê
cân lam nhiêu thu tuc, qua
rất nhiều bước. Sau khi tính
toán, tôi quyết định liên kêt
vơi môt đôi tac co sẵn cơ sơ,
đu điêu kiên san xuât theo
quy đinh cua Nha nươc. Khi
bắt tay vao san xuât, công ty
chi phai đâu tư thêm môt sô
thiêt bi cho phù hơp”.
Theo ông Vinh, công suât
tôi đa môt dây chuyên cho
ra 60 chai gel rưa tay khang
khuẩn/phut. Vi vây, nhu câu
thi trương cần bao nhiêu công
ty cũng co thê cung câp đươc.
Đặc biệt, từ giưa thang 3, san
phẩm cua công ty đa vao hệ
thống Bach Hoa Xanh va ban
qua kênh online. Đâu thang
4, san phẩm vơi dung tich 4
lit cua công ty đa đưa vao
đươc hê thông siêu thị MM
Mega Market.
Trong khi đo, ông Nguyên
Tri Kiên, Tông giamđôcCông
TNHH Lilamiti, chuyên kinh
doanh căp, tui xach cho biết
từ khi xay ra dich buôn ban ê
ẩm. Đôi vơi công ty san xuât
tui, căp như Lilamiti con găp
kho khăn do nguyên liêu phai
nhâp tư Trung Quôc có thời
điểm bị gián đoạn. Thậm
chí trong hai thang đâu năm,
doanh thu toan hê thông giam
60%-70%, đên cuôi thang 3
sut giam nghiêm trong, hơn
70%-90%.
“Trươc thiêt hai tư nganh
tui xach qua lơn, nhân thây
minh không thê năm im “chơ
chêt” giữa lúc thi trương rât
khat khẩu trang nên công ty
chuyển sang sản xuất mặt
hàng này” - ôngKiên cho hay.
Tự cứu mình
bằng phương thức
kinh doanh mới
Theo công ty nghiên cưu thi
trươngKantar, dichCOVID-19
xay ra đã lam gián đoạn hoạt
động kinh doanh của các nhà
sản xuất nganh hang tiêu dùng
nhanh và các nhà bán lẻ. Tuy
nhiên, không phải ngành hàng
nào cũng chịu ảnh hưởng tiêu
cực. Kêt qua khao sat cho
thây người d ng Việt Nam
có xu hướng mua các nhóm
hàng gồmnhómcác sản ph m
vệ sinh cá nhân và gia đình,
nhóm ngành hàng thực ph m
tiện lợi, gia vị nấu... Bên canh
đo, khách hàng chuyên sang
mua s m trực tuyến nhiều
hơn hẳn so với bình thường.
Những đơn vị kinh doanh
kịp thời n m b t được xu
hướng trên vẫn tồn tại và
phát triển khá tốt. Ông chu
Công ty My Hao Lương Van
Vinh nhìn nhận viêc chuyên
hương sang san xuât gel rưa
tay khang khuẩn trong mùa
dich không thê bù đắp cho
viêc sut giam nganh hang
chinh. Tuy nhiên, vơi đong
gop khoang 5% doanh thu
của san phẩm này trong bôi
canh kho khăn chung là tín
hiệu tích cực. Nhờ đó mà đên
thơi điêmnay, dùgặpkhokhăn
nhưng công ty chưa cắt giam
nhân sư và vân tra lương binh
thương cho ngươi lao đông.
“Điêu đang mưng là công
ty đa hoan tât cac giây tơ đê
xuât hai container hang la gel
nướ
c rưa tay khang khuẩn
Kinh doanh online
được nhiều đơn vị
kinh doanh xem là
“chiếc đũa thần”
trong bối cảnh
kinh tế khó khăn do
dịch bệnh.
sang My. Hai công hang nay
se đên My vao ngay 4-5 va
8-5” - ông Vinh chia sẻ.
Đồng quan điểm, ba Lê Thi
ThanhLâm,PhoTônggiamđôc
Saigon Food, chia se công ty
tiêp tuc phat triên nhiêu kênh
banhangonline,kèmtheochinh
sach khuyênmai nhămchia se
vơi ngươi tiêu dùng trong giai
đoan dich bênh.
“Bán hàng online không
chỉ là một giải pháp nhất thời
m a dịch mà sẽ là chiến lược
kinh doanh lâu dài của công
ty. Tiêu d ng qua Internet đã
thanh môt xu hướng và qua
đợt dịch xu hương trên càng
củng cốhơn. Chúng tôi đangđi
đúng hướng” - ba Lâm tự tin.
Đây là hướng đi dài hạn
không chỉ với ngành thực
ph mmàcònnhiềungànhhàng
khác, bởi lẽ kinh doanh truyền
thống đang bộc lộ nhiều hạn
chế như chi phí vận hành tốn
kém. Đáng chú ý là không chỉ
phát triển mạnh kênh online,
nhiều công ty ngành gỗ còn
thử nghiệm mô hình thương
mại điện tử, kết hợp với thực
tế ảo để giới thiệu sản ph mtới
khách hàng. Theo đó, người
mua nước ngoài chỉ cần ngồi
máy tính vẫn có thể xemđược
tất cả mẫu mã, năng lực sản
xuất… của công ty Việt trên
không gian 3D.•
Không ít doanh nhân đã tìm ra phương thức tối ưu để duy trì hoạt động, tránh để công ty củamình
chìm sâu vào khủng hoảng, phá sản.
Công ty Lilamiti sản xuât thêmmặt hàng khẩu trang trongmùa dich. Ảnh: TÚUYÊN
Dòngvốnđầu tưnước ngoài tiếp tục chảy vàoViệtNam
Theo báo cáo mới nhất của Bộ KH&ĐT, tổng vốn đăng
ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần của nhà
đầu tư nước ngoài (FDI) trong bốn tháng đầu năm nay đạt
12,33 tỉ USD, bằng 84,5% so với c ng kỳ năm trước.
Theo lĩnh vực đầu tư, FDI đã đầu tư vào 18 ngành, lĩnh
vực. Trong đó lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo dẫn
đầu với tổng vốn đầu tư đạt gần 6 tỉ USD, chiếm 48,4%
tổng vốn đầu tư đăng ký.
Theo Công ty chứng khoán Bản Việt, trong bốn tháng
đầu năm, khu vực FDI vẫn xuất siêu 10,2 tỉ USD kể cả dầu
thô và xuất siêu 9,4 tỉ USD không kể dầu thô, b đ p phần
nhập siêu 9,6 tỉ USD của khu vực trong nước, giúp cả nước
xuất siêu 983 triệu USD. Đây cũng
sẽ là một trong những động lực quan
trọng trong GDP của Việt Nam trong
thời gian tới khi khu vực dịch vụ đang
bị ảnh hưởng nghiêm trọng do các
lệnh hạn chế đi lại, hạn chế du lịch.
“Nếu tiếp tục kiểm soát được dịch
COVID-19 như hiện nay và tránh
được các lệnh phong t a kéo dài, Việt
Nam sẽ là một trong những nước thu
hút được dòng vốn FDI trong thời gian tới” - Bản Việt
nhận định.
Ông Michael Kokalari, kinh tế
trưởng VinaCapital, cũng cho biết:
“Khi chiến tranh thương mại Mỹ -
Trung xảy ra, chúng tôi là một trong
những người dự đoán các tập đoàn đa
quốc gia sẽ chuyển nhà máy từ Trung
Quốc sang Việt Nam. Thời kỳ hậu
COVID-19, chúng tôi tiếp tục cho rằng
các công ty FDI tiếp tục dịch chuyển
sang Việt Nam nhưng lần này mạnh
mẽ hơn sẽ thu hút các các công ty Việt Nam tham gia vào
chuỗi cung ứng của họ”.
PHƯƠNG MINH
Lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo…
dẫn đầu vốn đầu tư vào Việt Nam. Ảnh: TL
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10 12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook