12
Đời sống xã hội -
ThứSáu8-5-2020
QUỲNHTRANG
N
hạc sĩ VũĐức Sao Biển
được nhiều người biết
đến trong vai trò nhạc
sĩ, nhà văn, nhà giáo, nhà báo
với cây bút biếm lấy các bút
danh Đồ Bì, Thầy Cãi, Đinh
Ba, Đinh Mười Hai…; nhà
KimDung học khi bình kiếm
hiệpKimDung ởmức thượng
thừa. Tuy nhiên, như nhà báo
Nam Đồng, cựu Tổng Biên
tập báo
Pháp Luật TP.HCM
,
Phó Tổng Biên tập báo
Tuổi
Trẻ
, thì “anh Sao Biển còn có
làm mấy “nhà” mà ai cũng
ngạc nhiên là nhà luật học
và nhà y học”.
Đứng trên vai những
người khổng lồ
Theo lời kể của nhà báo
NamĐồng, nhà báoMạc Đại
(bút danh khi viết về lĩnh vực
pháp luật của nhạc sĩ Vũ Đức
Sao Biển trên báo
Pháp Luật
TP.HCM
) từng học sư phạm
văn, Hán Nôm nên rất giỏi
chữ Hán. Nhiều bài ông viết
đầy ắp kiến thức pháp luật,
phân tích điều này điều kia
rành rẽ và minh oan được
cho nhiều người dưới góc
nhìn y học hay pháp y. Sở
dĩ ông làm được điều đó bởi
bên cạnh luôn có “hai ông
chuyên môn rất giỏi, đó là
TS-luật sư Phan Đăng Thanh.
Mạc Đại cứ đi lấy tư liệu về
hỏi ý kiến luật sư Thanh rồi
ghi chép lại. Người thứ hai
chính là BS pháp y Ngô Văn
Quỹ. Ông Mạc Đại khéo léo
khi đứng trên vai hai người
khổng lồ đó”.
Trong trí nhớ nhà báo Nam
Đồng, nhiều án oan đượcMạc
Đại xử lý bởi từ TS-luật sư
Phan Đăng Thanh, BS Ngô
Văn Quỹ, nhà báo Mạc Đại
dẫn dắt đến các chính trị gia
như: Bà Nguyễn Thị Bình
(nguyên Phó Chủ tịch nước);
bà Nguyễn Thị Hoài Thu (Ủy
viên Ban chấp hành Trung
ương Đảng, Ủy viên Ủy ban
Thường vụ Quốc hội, Chủ
sĩ Vũ Đức Sao Biển. “Trước
đó, phiên tòa xét xử sơ thẩm
vụ án giết bà Lê Thị Bông vào
ngày 31-8-2000 kết ánHuỳnh
Văn Nén với bản án tù chung
thân. Qua lời tâm sự của tôi,
anh đã thân chinh thu thập
hai tài liệu rất quan trọng đó
là bản cáo trạng và bản án số
96/HS của TAND tỉnh Bình
Thuận vì lúc đó không ai có
được hai văn bản này, kể cả
gia đìnhHuỳnhVănNén. Đây
được xem như là sự đột phá
để soi rọi các dấu hiệu oan
sai và cũng là khởi đầu cho
cuộc hành trình đi kêu oan
cho Huỳnh Văn Nén xuyên
suốt hơn 15 năm”.
Chính nhà báo Mạc Đại đã
là người kết nối ông Nguyễn
Thận và gia đình Huỳnh Văn
Nén với luật sư Phạm Thị
Kim Anh để bào chữa miễn
phí, đưa ra chứng cứ, lập luận
quyết định thay đổi vụ án.
Giúp thoát án tử ở
vụ án vườn cam
Báo
Pháp Luật TP.HCM
cũng từng lật lại án oan cho
bị cáo Huỳnh Văn Minh
trong vụ án vườn cam. Đó
là vụ án giết người, hiếp
dâm tại xã Phù Đức (Châu
Thành, Bến Tre) năm 1995
do phóng viên Bảo Trâm và
Mạc Đại thực hiện.
Chính phóng viênBảoTrâm
và Mạc Đại đã tìm ra được
những chi tiết như vào đêm
Minh bị coi là đã giết người
ở vườn cam này, người ta
nghe có tiếng ghe gắn máy
Kohler đi vào. Tức là ngoài
bị cáo, có thể có người khác
xuất hiện và đó có thể là kẻ
thủ ác nhưng cơ quan điều
tra đã bỏ qua để kết tội Minh.
Không có kết quả giám định
tinh dịch trong người nạn
nhân. Bỏ qua dấu vết khác
như căn cứ vào vết cào xước
để khép bị cáo hành vi phạm
tội. Sau đó Mạc Đại và Bảo
Trâm đã gặp BS pháp y Ngô
Văn Quỹ, nêu các dấu vết
sai phạm giám định pháp y
để không đủ cơ sở buộc tội
Huỳnh Văn Minh.
“Tôi vẫn nhớ đến ngày sắp
thi hành án tử, trường bắn
đã chuẩn bị, sẽ thi hành án
tại Phú Đức, dù nhiều báo
và báo
Pháp Luật TP.HCM
đã nêu nhưng tòa vẫn y án.
Ngay lúc đó, ông Sao Biển
đã dẫn gia đình đến gặp BS
NgôVănQuỹ. Bác sĩ ôm luôn
hồ sơ ra Hà Nội gặp Phó Chủ
tịch nước Nguyễn Thị Bình.
Ngay lập tức, bà Bình đã viết
thư cho Chủ tịch nước Trần
Đức Lương, Chủ tịch nước
đã yêu cầu hoãn thi hành án.
Dù sau này vẫn chứng cứ đó
nhưng tòa không tự tin tuyên
án tử hình và hạ xuống chung
thân. Sau thời gian thụ án,
hiện nay Huỳnh Văn Minh
đã ra tù và lấy vợ” - nhà báo
Đức Hiển kể.•
NHẠC SĨ VŨ ĐỨC SAO BIỂN
Người không rành luật pháp,
viết theo luật… tình người
Nhà báo
Mạc Đại, tức
nhạc sĩ Vũ
Đức Sao Biển,
nhiều năm
làmbáo ở báo
Pháp Luật
TP.HCM
.
Ông đã giúp
gỡ rất nhiều
vụ án oan dù
chưa từng
học luật
ngày nào.
Cảm xúc làm nên
những góc nhìn
mới mẻ, nhân văn
Nhà báo Nguyễn Đức Hiển,
Phó Tổng biên tập báo
Pháp
LuậtTP.HCM
, kể:“Có lần tôi từng
hỏi ôngNamĐồng tại sao giao
án oan cho ông nhạc sĩ không
biếtluật?ÔngNamĐồngđãnói
chính sự mới mẻ về mặt cảm
xúc của ông Sao Biển mới có
những góc nhìnmới mẻ, nhân
văn; còn về góc độ pháp luật,
báo đã có hội đồng tư vấn của
báo bọc sau”.
Tiêu điểm
Kỳ cục án và tựa bài nhớ đời
Theo nhà báo Nam Đồng, trong suốt thời gian làm báo
Pháp Luật TP.HCM
, tựa bài ông nhớ nhất chính là tựa bài của
nhạc sĩ Vũ Đức Sao Biển.
“Ông vốn là người hài hước, gặp là nói chuyện vui.Tôi nhớ
một chuyện báo
Pháp Luật TP.HCM
có đăng bài viết của ông
Sao Biển. Ông viết bài về vụ án ở miền Tây. Chuyện có anh
hàng xóm thương cô cạnh nhà, quenmột thời gian cô khóc
lóc vì mang thai. Cô nói anh cưới nhưng anh đó hoảng quá
mới lập mưu bắt con rắn lục bỏ vào chỗ cô ngủ. May sao
người nhà phát hiện tri hô, đánh chết con rắn lục và tố cáo
anh đó. Anh bị bắt ra tòa. Lúc đó ông Sao Biển viết bài lấy
tựa
“Thả rắn cắn người tình”
”.
Nhạc sĩ VũĐức Sao Biển (mang kính, giữa) cùng các nhà báo tại nhà ông Chín Chè
(người Huỳnh VănNén làmthuê) vào ngày 15-6-2001. Ảnh: ĐÌNHQUÂN
nhiệm Ủy ban Về các vấn đề
xã hội của Quốc hội)… Nhà
báo Mạc Đại sẽ chuẩn bị đầy
đủ hồ sơ để kéo “hai người
khổng lồ” cùng gia đình nạn
nhân kêu oan. Nhờ đó mà
nhiều vụ án oan như vụ án
vườn cam, vụ án vườn điều,
HuỳnhVănNén…được xử lý.
Gỡ nút thắt án oan
Huỳnh Văn Nén
Nhiều vụ án oan, nhà báo
Mạc Đại đã có công gỡ những
nút thắt quan trọng. Ví dụ vụ
án hiếp dâm ở Đầm Dơi (Cà
Mau) vào năm 2002. Trong
vụ án, cô gái trẻ bị hiếp dâm
và bị giết nhưng vụ án khép
Nhiều bài Mạc Đại
viết đầy ắp kiến thức
pháp luật, phân tích
điều này điều kia
rành rẽ và minh
oan được cho nhiều
người dưới góc nhìn
y học hay pháp y.
lại lọt người lọt tội, thủ phạm
chính không bị truy tố.
“Ngay sau đó, gia đình cô
gái trẻ bị hiếp và giết đó đã
bới mả, bưng hòm đi kêu oan.
Dù đó là hành vi mất an ninh
trật tự địa phương nhưng nỗi
oanquá lớnkhiếnnhómphóng
viên của báo, trong đó có ông
Sao Biển tham gia điều tra lại
và cuối cùng vụ án đã được
lật lại” - nhà báo Nguyễn Đức
Hiển, Phó Tổng Biên tập báo
Pháp Luật TP.HCM
, kể.
TrongkýứccủaôngNguyễn
Thận - Chủ tịchUBNDxãTân
Minh, huyện HàmTân, Bình
Thuận thì vào năm 1998 ông
có cơ hội làm quen với nhạc
Nghệ sĩ Công Lý nhậm chức phó giám đốc Nhà hát Kịch Hà Nội
Ngày 7-5, NSND Công Lý được giám đốc Sở Văn hóa
- Thể thao Hà Nội trao quyết định giữ chức vụ phó giám
đốc Nhà hát Kịch Hà Nội.
Buổi trao quyết định cho NSND Công Lý được diễn
ra nhanh, gọn và ấm cúng. NSND Công Lý được ông Tô
Văn Động, Giám đốc Sở Văn hóa - Thể thao Hà Nội, trao
quyết định bổ nhiệm, dưới sự chứng kiến của Giám đốc
Nhà hát Kịch Hà Nội - NSND Trung Hiếu và một số nghệ
sĩ trực thuộc nhà hát.
Tại buổi công bố bổ nhiệm, NSND Công Lý bày tỏ:
“Tôi cảm ơn sự tin tưởng của ban giám đốc sở, ban giám
đốc nhà hát. Tôi sẽ cố gắng hết sức mình, góp tài năng và
sự cống hiến để giúp nhà hát được phát triển hơn nữa và
được nâng lên tầm cao mới”.
NSND Công Lý tên đầy đủ là Nguyễn Công Lý, sinh
năm 1973, công tác tại Đoàn 2 - Nhà hát Kịch Hà Nội từ
năm 1993. Anh từng tham gia các vở kịch:
Ông không
phải là bố tôi
,
Vùng lạnh
,
Điệp khúc Vi-rút
,
Tiếng đàn
Vùng Mê Thảo
,
Tình sử ngàn năm
,
Mảnh đất lắm người
nhiều ma
...
Một số tác phẩm truyền hình nổi tiếng có sự góp mặt
của NSND Công Lý:
Khi đàn ông góa vợ bật khóc
,
Sống
chung với mẹ chồng
,
Tình khúc bạch dương
,
Những cô
gái trong thành phố
,
Hoa hồng trên ngực trái
... Vai cô
Đẩu của NSND Công Lý trong
“Gặp nhau cuối năm -
Táo quân”
cũng được nhiều khán giả yêu mến.
VIẾT THỊNH