104-2020 - page 11

11
Kinh tế -
Thứ Tư13-5-2020
TÚUYÊN-ANHIỀN
D
ịch bệnh COVID-19
đang phơi bày nhiều
vấn đề của nền kinh tế
thế giới khi quá lệ thuộc vào
Trung Quốc (TQ). Hàng loạt
nhàkinhdoanhViệtNam(VN)
cũng bị giáng đòn đau khi “bỏ
hết trứng vào một giỏ TQ”.
Không kiếm được
đồng nào vì mất
khách Trung Quốc
Ông Đinh Việt Thanh, Chu
tichHĐQTCông tyTNHHvà
Dịch vụ du lich Sài GònHoàn
Cầu, cho hay công ty chuyên
đon khach du lịch nước ngoài
đến VN (Inbound), trong đo
khachTQchiêmđến80%-90%.
Tuy nhiên, do anh hương dich
nên công ty gặp rất nhiều khó
khăn. Trước đây, môt thang
công ty đon khoang 3.700
khach TQ. Tư khi dich xay
ra đên nay, tât ca tour của thị
trường này đêu đa bị huy hết.
Chính vì vậy, công ty không
co nguôn thu nao.
“Trước đây, doanh thu tư
thi trương TQ đạt hơn 10 ti
đông mỗi thang, nay thì đã
năm thang trôi qua không có
đồng nào, thiêt hai vô cùng
lớn. Bởi thế, tôi rât đông
tinh vơi quan điêm không bỏ
hết trưng vào trong môt gio
ma phai đa dang thi trương.
Cang nhiêu thị trường cang
tôt, không phu thuôc vao bât
kỳ thi trương khách du lịch
nao” - ông Thanh đúc kết.
Để cụ thể hóa chủ trương
trên, hiện nay công ty của ông
Thanhđangmở rộng thị trường
nội địa trên cơ sở xây dựng
các sản phẩm mới mang tính
trải nghiệm cho khách hàng.
“Chung tôi đa dangđiêmđênơ
cac vungmiên, tândungnguồn
tai nguyên du lich phong phu
cuaViêt Namnhằm tao ra san
phâm mơi đê phuc vu khách
du lịch” - ông Thanh chia se.
Cùng cảnh ngộ, ôngTưQuy
Thanh, Giam đôc Công ty Du
lich LiênBang, cho hay khach
TQ chiêm khoang 80% trong
cơ câu thi trương khach quôc
tê ma công ty phuc vu. Bình
quân môt năm công ty đon
khoang 4.000-5.000 khach
TQ, song tư khi xay ra dich
đên nay, khach tư thi trương
này và cac thi trương khac
đêu không đên khiến doanh
thu băng 0. Trong khi đo, môt
thang công ty vân phai chi
ra gân 400 triêu đông để trả
lương cho nhân viên, chi phi
măt băng, điên, nươc.
“Chung tôi co quy dư phong
nên xem đây la chi phi đâu tư
đê keo dai hoat đông chơ cho
đên khi dich đươc kiêm soat
hoan toan, tái khởi động trở
lại” - ông Thanh noi.
Trong khi đo, ông Đăng
Manh Phươc, Giám đốc điều
hànhCông tyNghiên cứuvà tư
vấn giải pháp du lịch Outbox
Consulting, phân tich: Nhiều
quốc gia đều xem TQ là thị
trường mục tiêu quan trọng
để thu hút và phục vụ. Do
đó, không có lý do gì khi VN
với lợi thế vị trí địa lý nằm
sát cạnh “giỏ hàng” lớn nhất
của ngành du lịch thế giới lại
từ chối, thậm chí bài trừ thị
trường khách này.
Tuy nhiên, ông Phươc lưu
ý răng vấn đề của du lịch VN
đối với thị trường khách TQ
cũng như với các thị trường
khác là dường như không
có giải pháp hiệu quả trong
quản lý mà để cho thị trường
khách phát triển một cách tự
nhiên theo sự chi phối củamột
số doanh nghiệp gửi khách.
Đây cũng chính là nguyên
nhân gây ra rất nhiều hệ lụy
trong thời gian qua như tour
0 đồng, tour khép kín, cạnh
tranh thiếu lành mạnh.
Nhà máy đóng cửa,
công nhân bị sa thải
Theo số liệu của Cục Công
nghiệp (Bộ Công Thương),
năm ngoái ngành dệt may và
da giày, túi xách củaVN nhập
khẩu đến gần 60% nguyên
phụ liệu từ thị trường TQ.
Trong ngành sản xuất, lắp
ráp ô tô, nhất là sản xuất ô
tô tải và xe buýt trong nước
hiện nay có đến hơn 70% số
doanh nghiệp sản xuất, lắp
ráp dựa vào nguồn linh kiện
chính từ TQ.
Đáng chú ý, trong thời
gian phòng, chống dịch bệnh
COVID-19, mặt hàng khẩu
trang được quan tâm nhiều
nhất. Thế nhưng màng lọc
kháng khuẩn để sản xuất
khẩu trang nhập khẩu từ TQ
chiếm đến 70%.
Chính vì thế, ngay khi dịch
bệnhCOVID-19diễnbiếnphức
tạp tại TQ, các nhà máy sản
Thời gianqua, ô tô làmột trongnhữngngànhbị ảnhhưởng tiêucựcdodựavàonguồn linhkiệnchính
từTrungQuốc. Ảnh: QH
PGS-TS Phạm Trung Lương, nguyên Phó Viện trưởng Viện
Nghiên cứu du lịch, cho hay trong khoảng 10 năm trơ lai đây,
TQ luôn là thi trường khách du lich quốc tế đưng đầu ơ VN.
Một trong những nguyên nhân l do TQ là quốc gia liền kề
với VN và nhu cầu về sản phẩm du lich của khách nư c n y
phù hợp với khả năng cung cấp của nư c ta.
Tuy nhiên, hiêu quả về kinh tế - xã hôi vàmôi trường từ viêc
đon khách TQ không được như kỳ vọng, đặc biêt ơ nhưng đia
phương co các tour du lich 0 đồng. Bên canh đo, sự phát triển
du lich phụ thuôc vào thi trường chi phối TQ ngày môt tăng,
cùng với đo là nguy cơ khủng hoảng khi thi trường n y co
vân đề. Sự suy giảm khách TQ gần như về 0 ơ VN do đai dich
COVID-19 là môt minh chưng.
“Cho dù đã có nhi u cảnh báo v viêc không đ du lich rơi
vào tình trang phụ thuôc vàomôt vài thi trường chi phối. Song
do nhiều nguyên nhân, đặc biêt là bênh thành tích ph i thu
hút đông kh ch nên chúng ta vẫn ph thuộc v o TQ. Khi thi
trường n y vỡ bong bong khi n nhiều công ty phá sản, nhiều
người lao đôngmât viêc làm”- PGS-TS PhạmTrung Lương nói.
Vị chuyên gia n y cũng cho rằng sau đai dich COVID-19, du
lich VN cần ph i thay đổi tư duy. Chẳng hạn kiên quyết noi
không với bênh thành tích để du lich VN phát triển hài hòa,
không bi lê thuôc vào thi trường chi phối để giảm thiểu rủi
ro. Đồng thời, thực hiên đung quan điểm của chiến lược phát
triển du lich VN là “phát triển từ diên rông sang chiều sâu, từ
số lượng sang hiêu quả”. Bên cạnh đó, cần chuyển t khai thác
phân khuc câp thấp thi trường TQ sang phân khuc cao câp,
co khả năng chi trả cao, lưu tru dài ngày, thái đô văn minh và
tuân thủ pháp luật VN.
Tiêu điểm
Gần như tê liệt
Lượng khách du lichTQ đến
ViêtNamriêngtrongnămngo i
đạt 5,8 triêu lượt, chiếm gần
32% tổng lượng khách du lich
quốc tế đến Viêt Nam. Cá biêt
cóđịaphươngnhưKhánhHòa,
lượng kháchTQ chiếm tới hơn
60%tổng lượng kháchquốc tế.
Nhưngngaytừđầunămnay,khi
dich COVID-19 b ng ph t, c c
công ty lữ h nh chuyên phục
vụ kh ch TQ g n như không
ki m đư c đ ng n o.
Đòn đau giáng xuống
ngành du lịch, ô tô, dệt may
xuất nguyên phụ liệu tại nước
này tạm thời ngừng hoạt động
thì cùng lúc nhiều công ty dệt
may, sản xuất khẩu trang, da
giày, lắp ráp ô tô... của VN
lao đao vì thiếu nguyên liệu.
Đơn cử như Công ty cổ
phần Tanaphar chuyên sản
xuất khẩu trang tiệt trùng sử
dụng cho các cơ sở y tế. Để
sản xuất khẩu trang, công
ty nhập khẩu vải lọc kháng
khuẩn từ TQ. Nhưng khi ấy,
nguồn nguyên liệu từ TQ
không còn nữa do nước này
cấm xuất khẩu cả sản phẩm
và nguyên liệu sản xuất khẩu
trang, máymóc sản xuất khẩu
trang. Không còn cách nào
khác, công ty phải tìm nguồn
nguyên liệu từ Ấn Độ.
Tương tự, Tổng giám đốc
Công ty TNHH Como - ông
NguyễnHữu Phúc nhớ lại: Do
ảnh hưởng của dịch nên phía
đối tác TQ chậm giao hàng,
bị vướng mất một, hai tháng.
“Trước thì lo lắng về nguồn
cung nguyên phụ liệu, nay
có nguyên liệu để sản xuất
thì lại lo lắng về đầu ra sản
phẩm” - ông Phúc cho biết.
Để không còn bị động
Rõ ràng, việc quá tập trung
vào một thị trường khó tránh
khỏi rủi ro như trong đợt dịch
COVID-19 đang xảy ra. Ông
Đào Xuân Nghĩa, Phó Giám
đốc Công ty CP Dệt lụa Nam
Định (Nasilkmex), cho biết tại
cácđơnvịmaygiacông, nguồn
nguyên liệu đầu vào nhập từ
thị trườngTQchiếmđến 80%.
“Thực ra, việc quá tập trung
vào thị trường TQ là bởi xu
hướng cạnh tranh ngày càng
mãnh liệt. Khách hàng hướng
vào nguồn nguyên liệu từ thị
trường TQ vì có giá thành
thấp. Nhưng sau đợt dịch này,
chắc chắn các doanh nghiệp
dệt may sẽ tìm thêm các thị
trường khác để tránh rủi ro chỉ
tập trung một thị trường như
hiện nay” - ông Nghĩa nói.
Trao đổi với
Pháp luật
TP.HCM
về vấn đề đa dạng
hóa thị trường, lãnh đạo
Cục Công nghiệp (Bộ Công
Thương) cho rằng các doanh
nghiệp cần tìm kiếm các đối
tác khác để dự phòng, thay
thế dần dần để tránh bị gián
đoạn khi một thị trường gặp
khó khăn. Tuy nhiên, không
thể một sớm một chiều có
thể chuyển một chuỗi cung
ứng. Đơn cử như thời gian
để tìm kiếm các nguồn cung
ứng nguyên phụ liệu đầu vào
của các ngành có hàm lượng
công nghệ và kỹ thuật cao
như điện tử hay ô tô thường
mất từ ba tháng đến một năm.
“Không chỉ VN mà một
số quốc gia khác, kể cả các
nước phát triển ở châu Âu
cũng phải tìm kiếm thêm các
nguồn cung nguyên phụ liệu
đầu vào mới để tránh tình
trạng bị động” - vị đại diện
Cục Công nghiệp nói.•
Cân chuyển từ khai
thac phân khúc cấp
th p thi trường TQ
sang phân khúc cao
cấp, co khả năng
chi trả cao, thai đô
văn minh.
Bớt lệ thuộc
thị trườngvào
Trung Quốc
- Bài 2
Nha Trang lamôt trong nhưng đia phương thu hút rất đông
khach TrungQuôc trước khi xảy ra dịch. Ảnh: TÚUYÊN
Không ít doanh nghiệp du lịch, dệt may, da giày, ô tô... đã phải giảm công suất, đóng cửa
vì chỉ tập trung vàomột thị trường duy nhất là Trung Quốc.
Không nên chạy theo thanh tích đon khach Trung Quôc
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10 12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook