104-2020 - page 3

3
Thời sự -
Thứ Tư 13-5-2020
ĐỨCMINH
S
áng 12-5, Ủy ban Pháp
luật họp phiên toàn thể
lần thứ 28, thẩm tra
về dự án Luật Cư trú (sửa
đổi). Một trong những nội
dung được nhiều đại biểu
thảo luận liên quan đến đề
xuất bỏ điều kiện đăng ký
thường trú (ĐKTT) vào các
TP trực thuộc trung ương
của Chính phủ.
Có chỗ ở hợp pháp:
Được đăng ký
thường trú
Theo Thứ trưởng Bộ Công
an Nguyễn Duy Ngọc, hiện
Luật Cư trú quy định các điều
kiện riêng đối với việc ĐKTT
vào TP trực thuộc trung ương
nhằm hạn chế tình trạng di
dân từ nông thôn đến các TP
lớn nhưng không thực sự phát
huy hiệu quả.
Thực tế, tình trạng gia
tăng dân số cơ học, di dân từ
các tỉnh, nông thôn đến các
TP lớn, TP trực thuộc trung
ương làm việc, sinh sống vẫn
rất cao. Vì không có hộ khẩu
nên họ và gia đình gặp nhiều
khó khăn trong học tập, lao
động, cũng như thụ hưởng
các dịch vụ xã hội.
Theo Bộ Công an, số người
đăng ký tạm trú và không
ĐKTT, tạm trú nhưng thường
xuyên sinh sống tại các TP
Hà Nội: Số đăng ký
thường trú chỉ chiếm
10% dân số tăng
thêm
Qua thẩm tra sơ bộ, đa số
ý kiến trong Ủy ban Pháp
luật tán thành với tờ trình
của Chính phủ. Dự thảo báo
cáo thẩm tra dẫn lại kết quả
giám sát việc thực hiện quy
định về quản lý dân cư tại
thủ đô do Ủy ban Pháp luật
tiến hành năm 2018 cho thấy
trong năm năm (2013-2017),
chỉ có khoảng 120.000 người
được cơ quan có thẩm quyền
quan trình cần đề xuất các
công cụ quản lý thay thế như
các giải pháp về quy hoạch,
đầu tư xây dựng các đô thị
vệ tinh, phát triển kinh tế - xã
hội... Điều này bảo đảm vẫn
quản lý, điều tiết được sự gia
tăng dân số cơ học, bảo đảm
an ninh, trật tự tại các TP trực
thuộc trung ương, nhất là khu
vực nội thành. Mặt khác, bảo
đảm khả năng đáp ứng về cơ
sở hạ tầng, dịch vụ thiết yếu
trong trường hợp số lượng
người đến cư trú ở các địa
phương này tăng nhanh do
bỏ quy định trên.
Trong khi đó, Thường trực
Ủy banQuốc phòng -An ninh
NguyễnThanhHồng (đại biểu
Quốc hội tỉnh Bình Dương)
lại cho rằng không nên đặt ra
chế độ riêng biệt khi chúng ta
quản lý nhà nước, quản lý dân
cư thống nhất. “Việc đặt ra
các điều kiện trong việc “nhập
khẩu” này ít nhiều tạo tâm
lý kỳ thị trong một bộ phận
người dân” - ông Hồng nói.
Ông Hồng đánh giá việc
bỏ “các điều kiện riêng” có
nhiều mặt tích cực, chẳng hạn
về mặt kinh tế sẽ giúp kích
cầu về thị trường lao động và
bất động sản. “Trong xu thế
xã hội hiện nay, người dân
được lựa chọn nơi cư trú.
Không phải như trước đây
cứ phải vào nội đô, các TP
trực thuộc trung ương, tôi
dự báo thời gian tới sẽ có xu
hướng dịch chuyển ngược lại,
nhất là trong tình trạng dịch
COVID hiện nay” - ông nói.
Cơ bản đồng tình với dự
thảo nhưng bà Leo Thị Lịch
(đại biểu Quốc hội tỉnh Bắc
Giang) đề nghị phân tích rõ
hơn những tác động tiêu cực
về mặt xã hội do làm tăng dân
số cơ học, làm gia tăng áp
lực lên hệ thống giáo dục, y
tế, các dịch vụ công khác…
lên các TP trực thuộc trung
ương, đặc biệt là Hà Nội và
TP.HCM đang bị quá tải về
các dịch vụ công nêu trên.
“Nếu quy định như dự thảo
thì có bảo đảmđược việc cung
cấp các dịch vụ công như hiện
nay hay không?” - bà Lịch
băn khoăn.•
Thiếu tướngNguyễnDuy Ngọc, Thứ trưởng Bộ Công an, phát biểu tại phiên họp. Ảnh: TTXVN
Ngày 12-5, Ban chấp hành (BCH) Trung ương thảo
luận về công tác nhân sự và phân bổ đại biểu dự Đại hội
đại biểu toàn quốc của Đảng. Ông Trần Quốc Vượng,
Thường trực Ban Bí thư, thay mặt Bộ Chính trị điều
hành chương trình hội nghị.
Về phương hướng công tác nhân sự BCH Trung ương
khóa XIII, trong phát biểu khai mạc hội nghị, Tổng bí
thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng nêu: Hội nghị
sẽ thảo luận, cho ý kiến và xem xét, quyết định phương
hướng công tác nhân sự BCH Trung ương khóa XIII
để làm cơ sở cho việc chuẩn bị nhân sự tham gia BCH
Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Ủy ban Kiểm tra
Trung ương khóa XIII và nhân sự lãnh đạo chủ chốt các
cơ quan nhà nước nhiệm kỳ 2021-2026 sẽ được bàn tại
các hội nghị tiếp theo.
Trong báo cáo mà Bộ Chính trị trình Trung ương nêu
đầy đủ về quan điểm, nguyên tắc, mục tiêu, yêu cầu xây
dựng BCH Trung ương khóa XIII; tiêu chuẩn ủy viên
BCH Trung ương; điều kiện, cơ cấu, số lượng, quy trình
giới thiệu, cách thức lựa chọn và một số vấn đề cần lãnh
đạo thực hiện trong quá trình chuẩn bị và triển khai công
tác nhân sự BCH Trung ương.
Về số lượng và việc phân bổ đại biểu dự Đại hội Đảng
lần thứ XIII, Tổng bí thư cho hay: BCH Trung ương có
nhiệm vụ quyết định việc phân bổ đại biểu dự Đại hội
Đảng toàn quốc. Theo đó, nguyên tắc phân bổ đại biểu
phải thực hiện theo quy định của Điều lệ Đảng, có số
lượng hợp lý, tiêu biểu cho trí tuệ của toàn Đảng, bảo
đảm thành công của đại hội. Căn cứ để phân bổ đại biểu
dự Đại hội Đảng dựa trên ba tiêu chí: Đầu mối đảng bộ
trực thuộc Trung ương, số lượng đảng viên của từng
đảng bộ, vị trí quan trọng của một số đảng bộ. Điều quan
trọng là phải lựa chọn đúng và bầu được người thật sự
tiêu biểu, xứng đáng, đại diện cho đảng bộ dự Đại hội
Đảng toàn quốc...
Trong ngày, BCH Trung ương thảo luận về đề án
phương hướng bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại
biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021-2026.
PV
Bỏ điều kiện riêng về thường trú
ở các thành phố lớn?
Công dân có chỗ ở hợp pháp sẽ được đăng ký thường trú tại các TP lớnmà không cần các điều kiện khác.
Trungương thảo luậnnhânsự; đại biểudựĐại hội XIII
trực thuộc trung ương chiếm
gần 23% dân số tại các TP
này. “Việc quy định riêng
các điều kiện ĐKTT ở các
TP trực thuộc trung ương
đã ảnh hưởng đến quyền tự
do cư trú của công dân theo
quy định của Hiến pháp năm
2013” - Thứ trưởng Ngọc nói.
Từ những bất cập trên,
Chính phủ thống nhất bỏ các
quy định riêng về điều kiện
ĐKTT tại TP trực thuộc trung
ương. Việc ĐKTT tại tỉnh
và các TP trực thuộc trung
ương là như nhau, được áp
dụng chung, thống nhất trên
toàn quốc. Cụ thể, công dân
có chỗ ở hợp pháp ở tỉnh, TP
trực thuộc trung ương nào thì
được ĐKTT tại tỉnh, TP trực
thuộc trung ương đó.
Để bảo đảm tính thống nhất
của hệ thống pháp luật, dự
thảo luật cũng bãi bỏ khoản
3, khoản 4 Điều 19 Luật Thủ
đô (quy định về điều kiện
ĐKTT ở thủ đô).
cho ĐKTT vào các quận nội
thành Hà Nội theo các điều
kiện riêng quy định tại Điều
20 của Luật Cư trú và Điều
19 của Luật Thủ đô.
Trong khi đó, dân số Hà
Nội trong năm năm (2015-
2019) tăng thêm khoảng 1,3
triệu người, riêng khu vực nội
thành tăng 1,2 triệu người mà
phần lớn là gia tăng cơ học từ
người nhập cư (theo số liệu
từ Viện Dân số và các vấn
đề xã hội).
Như vậy, số người được
cơ quan có thẩm quyền cho
ĐKTTvào các quận nội thành
Hà Nội chỉ chiếm khoảng
10% dân số tăng thêm bình
quân mỗi năm của khu vực
nội thành Hà Nội.
“Việc quy định các điều
kiện riêng về ĐKTT đối với
các TP trực thuộc trung ương
chỉ hạn chế nhập hộ khẩu, chứ
không hạn chế được tình trạng
gia tăng dân số cơ học” - dự
thảo báo cáo thẩm tra của Ủy
ban Pháp luật nêu rõ.
Ý kiến ủng hộ đề xuất của
Chính phủ cũng đề nghị cơ
Việc quy định các
điều kiện riêng về
ĐKTT đối với các
TP trực thuộc trung
ương chỉ hạn chế
nhập hộ khẩu, chứ
không hạn chế được
tình trạng gia tăng
dân số cơ học.
105.000
người không ĐKTT, tạm trú
nhưng thường xuyên sinh
sống tại cácTP trực thuộc trung
ương. Cụ thể, TP Hà Nội có gần
57.000 người, TP Hải Phòng có
hơn 6.000 người, TP Đà Nẵng
có hơn 23.500 người, TP.HCM
có hơn 14.400 người, TP Cần
Thơ có hơn 4.300 người.
Tiêu điểm
Có ý kiến
trong Ủy ban Pháp luật
cho
rằng việc bỏ các quy định riêng về điều kiện
ĐKTT tại TP trực thuộc trung ương là vấn đề
“cần cân nhắc thận trọng” để vừa đảm bảo
hài hòa giữa quyền tự do cư trú của công
dân với khả năng đáp ứng các dịch vụ thiết
yếu về bảo đảm an sinh xã hội cũng như
yêu cầu bảo đảm an ninh, trật tự tại các đô
thị lớn. Bởi nhiều chính sách về y tế, giáo
dục, văn hóa… đang gắn với quyền lợi của
người có ĐKTT.
Bà Đào Tú Hoa, Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức
- Cán bộ, TAND Tối cao (đại biểu Quốc hội
Hà Nội), cho hay bà trăn trở và suy nghĩ rất
nhiều về việc bỏ điều kiện ĐKTT vào TP trực
thuộc trung ương.
“Yêucầuđặt ra là khôngchỉ thựchiệnquyền
tự do cư trúmà phải bảo đảm an ninh xã hội,
bảo đảm an toàn, chất lượng cuộc sống của
người dân”- bà Hoa nêu quan điểmvà khẳng
định chưa có cơ sở để quyết định việc sửa đổi
như đề xuất trong dự thảo luật.
Lo ngại khả năng đáp ứng an sinh xã hội
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook