105-2020 - page 10

10
pháp quản lý chứ không phải
siết chặt lại. Thứ nhất, lý do
doanh nghiệp làm BĐS cao
cấp là do quy trình thủ tục
cấp phép như nhau, nếu bán
sản phẩm cao cấp thì sẽ kiếm
lợi nhuận nhiều hơn. Thứ hai,
các dự án cao cấp hiện nay
chỉ là tên gọi, thực tế ít dự án
đạt các tiêu chí đúng nghĩa
là cao cấp thực sự.
“Có những dự án mật độ
xây dựng lớn, ít diện tích công
viên cây xanh, ra đường là
kẹt xe, thiếu dịch vụ, tiện ích,
thiếu liên kết vùng, không có
kết nối giao thông…mà cũng
được quảng cáo cao cấp, bán
giá đắt đỏ” - TS Nhân nói.
Vì vậy, cần xây dựng lại
bộ tiêu chí cụ thể, chi tiết
phân loại BĐS theo cao cấp,
trung cấp, bình dân. Chẳng
hạn như BĐS
caocấp thìmật
độ xây dựng
thấp, sử dụng
thangmáy loại
nào, số lượng
ra sao, dịch
vụ, tiện ích,
quy định bán
kính kết nối đa phương tiện
giao thông đường thủy, tàu
điện ngầm, sân bay…
“Ngoài ra, trách nhiệm cân
đối nguồn cung cao cấp, trung
cấp hay bình dân thuộc về Sở
Xây dựng các tỉnh, thành. Sở
phải thống kê được nguồn
cung các dự án. Từ đó, đánh
giá nhu cầu của người dân và
có định hướng được sự phát
triển của địa phương những
năm tới” - ông Nhân góp ý.•
Bất động sản -
ThứNăm14-5-2020
Siết bất động sản
hạng sang: Không tối ưu
QUANGHUY
B
ộ Xây dựng đánh giá
thị trường bất động sản
(BĐS) đang có sự lệch
pha cung cầu lớn do nguồn
cung sản phẩm bình dân, nhà
ở xã hội khan hiếm. Từ đó,
bộ đã có đề xuất cần kiểm
soát chặt việc cho phép đầu
tư dự án BĐS mới, đặc biệt
là dự án cao cấp vì sản phẩm
phân khúc này đang dư thừa.
Kiểm soát chặt bất
động sản hạng sang
Theo báo cáo hoạt động chất
vấn chuyên đề gửi tới Quốc
hội mới đây, Bộ Xây dựng
dự báo thị trường BĐS năm
2020 sẽ gặp nhiều khó khăn
và tiếp tục suy giảm. Bên cạnh
đó, nguồn cung nhà ở trung,
cao cấp dư thừa, trong khi rất
thiếu nguồn cung nhà ở xã hội
và nhà ở thương mại giá thấp.
TheoBộXây dựng, nhu cầu
nhà ở của người dân thuộc
phân khúc trung, cao cấp (giá
từ 25 triệu đồng/m
2
 trở lên)
chỉ chiếm khoảng 20%-30%
và tập trung chủ yếu ở các đô
thị lớn. Trong khi đó nhu cầu
phân khúc nhà ở bình dân,
giá thấp (dưới 25 triệu đồng/
m
2
) thì chiếm đến 70%-80%
thị trường.
Vì thế, bộ kiến nghị kiểm
soát chặt chẽ việc cho phép
đầu tư mới các dự án BĐS,
đặc biệt là các dự án cao
cấp, dự án khu du lịch nghỉ
dưỡng, biệt thự, căn hộ cao
cấp nhằm đảm bảo cân đối
cung cầu.
Mặt khác, siết chặt quản
lý để tránh xảy ra tình trạng
dư thừa, tồn kho, gây bất ổn
cho thị trường. Đồng thời,
bảo đảm hiệu quả đầu tư,
ngăn chặn tham nhũng, làm
thất thoát tài sản nhà nước,
nhất là trong sử dụng đất đai.
Các địa phương cần tiếp
tục kiểm tra, rà soát dự án
BĐS chậm triển khai, để
đất hoang hóa, chủ đầu tư
không còn khả năng triển
khai dự án để quyết định
việc cho giãn tiến độ, điều
chỉnh quy hoạch cho phù
hợp với nhu cầu thị trường
hoặc thu hồi dự án.
Theo Thông tư 22/2019 có
hiệu lực từ đầu năm 2020,
hệ số rủi ro đối với khoản
Bất động sản hạng sang được nhiều nhà đầu tư ưu tiên lựa chọn. Ảnh: HUYỀNPHẠM
vay kinh doanh BĐS sẽ tăng
mạnh từ 150% lên 200%.
Các khoản vay mua nhà có
giá trị 4 tỉ đồng trở lên sẽ bị
áp hệ số rủi ro 120%, tăng
20% so với hiện tại và sau
đó sẽ nâng lên 150% từ ngày
1-1-2021.
Ông Đỗ Hoàng Dương,
Tổng giám đốc Công ty
BĐS Gia Gia Phú, cho rằng
với quy định trên thì khoản
vay trên 4 tỉ đồng chịu hệ số
rủi ro cao chỉ dành cho phân
khúc cao cấp. Điều này phần
nào sẽ khiến các chủ đầu tư
ưu tiên phát triển dự án trung
cấp, bình dân hơn.
Cần quản lý bằng
tiêu chuẩn
Nói về kiến nghị siết BĐS
cao cấp, TS
Lê Bá Ch í
Nhân cho rằng
khuyếncáocủa
Bộ Xây dựng
cũng là hợp
lý. Điều này
nhằm khuyến
khích các chủ
đầu tư tăng nguồn cung nhà
ở bình dân, nhà ở xã hội, đáp
ứng nhu cầu xã hội.
BĐS cao cấp dư thừa thì tồn
kho tăng, Nhà nước không thu
được thuế, nguy cơ nợ xấu
xảy ra. Chưa kể khách hàng
phân khúc này chủ yếu mua
để đầu cơ, điều này khiến thị
trường méo mó.
Tuy nhiên, cần phải nhìn
nhận và đánh giá lại thực
tế BĐS cao cấp để có giải
Trách nhiệm cân
đối nguồn cung cao
cấp, trung cấp hay
bình dân thuộc về
Sở Xây dựng các
tỉnh, thành.
Thị trường quyết định sản phẩm
Chuyên gia kinh tế-TS Đinh Thế Hiển cho rằng việc các
chủ đầu tư muốn làm BĐS cao cấp, trung cấp hay bình dân
là câu chuyện thị trường. Các chủ đầu tư tự thấy đủ năng
lực, thị trường có nhu cầu thì họ làm, ngân hàng đánh giá
được mới cho vay.
Ví dụ, vị trí dự án đẹp phải làmdự án cao cấpmới có giá trị
và nâng tầm đô thị cho thành phố. Ngược lại, nếu chủ đầu
tư thấy vị trí bình thường thì sẽ làm dự án trung cấp thôi.
TS Hiển đồng tình cần có quy chuẩn thông tin dự án, chất
lượng bàn giao, hợp đồng. Phía cơ quan quản lý, cụ thể là
Sở Xây dựng, có thể từ đó giám sát và có chế tài đối với
chủ đầu tư quảng cáo BĐS cao cấp không đúng thực chất.
Nguồn cung và nhu cầu các
sản phẩmbất động sản trên thị
trường đang có sự lệch pha lớn,
cầu nhiều thì cung ít và ngược lại.
Ngày 13-5, Ngân hàng Thương mại CP
Sài Gòn - Hà Nội (SHB) cho hay đã có
công văn gửi TP Đà Nẵng nêu phương án
xử lý kính phản quang tại công trình tòa
nhà SHB Đà Nẵng.
Theo công văn, Ngân hàng SHB là chủ
đầu tư dự án tòa nhà SHB Đà Nẵng tại lô
A21 Nguyễn Văn Linh, quận Hải Châu. Vì
muốn tạo điểm nhấn cho cảnh quan thành
phố, ngân hàng lựa chọn phương án hoàn
thiện mặt ngoài bằng kính màu phản quang
(màu vàng). Tuy nhiên, sau khi hoàn thiện
việc lắp đặt kính mặt ngoài của tòa nhà,
ngân hàng nhận được phản ánh của các
cơ quan báo chí về việc công trình phản
quang gây một số bất tiện cho người dân
sống tại khu vực.
Ngân hàng SHB đề xuất từ ngày 15 đến
20-5 sẽ phối hợp với Sở Xây dựng, quận
Hải Châu ghi nhận ý kiến phản ánh của
người dân đối với công trình.
Trong thời gian này, trên cơ sở tham
khảo ý kiến của các đơn vị chuyên môn,
ngân hàng sẽ giao đơn vị thi công thực
hiện thí điểm phương án phủ film chống
phản quang tại một số điểm trên mặt đứng
của tòa nhà.
“Sau khi tiếp thu đầy đủ các ý kiến phản
ánh của người dân, đồng thời đánh giá hiệu
quả của phương án phủ film chống phản
quang, ngân hàng sẽ xin ý kiến thống nhất
của Sở Xây dựng, quận Hải Châu phương án
xử lý dứt điểm, đảm bảo an toàn, tránh ảnh
hưởng đến nhân dân” - công văn cho hay.
Hiện nay có hai tòa cao ốc tại quận Hải
Châu đang khiến dư luận bức xúc vì ốp
kính vàng phản quang cực mạnh. Đó là dự
án tổ hợp khách sạn và căn hộ PA Tower
do Công ty CP PAVNC làm chủ đầu tư
(đường Như Nguyệt) và tòa nhà SHB Đà
Nẵng do Ngân hàng SHB làm chủ đầu tư
(đường Nguyễn Văn Linh).
Về vấn đề này, Sở Xây dựng TP Đà
Nẵng nhận định các chủ đầu tư tự ý lắp
đặt kính màu vàng thay thế kính màu xanh
không đúng theo phương án kiến trúc đã
được TP chấp thuận là vi phạm quy định
tại khoản 1 Điều 2 Thông tư 15/2016/TT-
BXD của Bộ Xây dựng và Điều 4, Điều
8, Điều 16 quy định về quản lý kiến trúc
công trình trên địa bàn TP Đà Nẵng được
ban hành kèm theo Quyết định 47/2012/
QĐ-UBND của UBND TP.
Trước đó, trao đổi với PV, ông Huỳnh
Văn Rân, Đội trưởng Đội kiểm tra quy tắc
đô thị quận Hải Châu, cho hay chủ đầu tư
hai cao ốc trên đã đến quận để làm việc. Tại
đây, đại diện hai chủ đầu tư không nhận sai.
UBND quận cho phép hai chủ đầu tư năm
ngày để giải trình bằng văn bản.
“Sau khi có giải trình, nếu họ cung cấp
đầy đủ chứng cứ chứng minh không có lỗi
thì thôi. Trường hợp họ không cung cấp
đầy đủ chứng cứ thì cơ quan chức năng sẽ
ra quyết định xử phạt” - ông Rân nói.
TẤN VIỆT
SHBxinphủ filmchốngphảnquang tòanhà“chóimắt”
Tòa nhà SHBĐàNẵng với mặt kính bên ngoài
màu vàng gây chói mắt. Ảnh: TẤNVIỆT
THÔNG BÁO
VĂN PHÒNG CÔNG CHỨNG
NGUYỄNTHỊ THU HIÊN
Kể từ ngày 04/05/2020,
Văn phòng
công chứng BÀ ĐIỂM
đã đổi tên gọi
thành
VănphòngcôngchứngNGUYỄN
THỊ THU HIÊN
và chuyển trụ sở đến số:
43/3D Nguyễn Ảnh Thủ, Ấp Hậu Lân,
Xã Bà Điểm, Huyện Hóc Môn, TP.HCM,
theogiấyđăngkíhoạtđộngsố:41.02.0019/
TP-CC-ĐKHĐ ngày 04/05/2020 của Sở
Tư Pháp.
Quảng cáo
1,2,3,4,5,6,7,8,9 11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook