109-2020 - page 2

2
VIẾT THỊNH- TÁ LÂM
S
áng 18-5, tại thủ đô Hà
Nội, Ban chấp hành
Trung ương Đảng Cộng
sản Việt Nam (VN), Quốc
hội, Chủ tịch nước, Chính
phủ nước Cộng hòa Xã hội
chủ nghĩa VN, Ủy ban Trung
ươngMTTQVNtổ chức trọng
thể lễ kỷ niệm 130 năm ngày
sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh
(19-5-1890 – 19-5-2020).
Tại lễ kỷ niệm, Tổng bí
thư, Chủ tịch nước Nguyễn
Phú Trọng bày tỏ: Cuộc đời
79 mùa xuân của Chủ tịch
Hồ Chí Minh là kết tinh rạng
ngời của đạo đức, trí tuệ, khí
phách, lương tri của dân tộc
và thời đại.
Tư tưởng lớn của
Bác: Đại đoàn kết
toàn dân tộc
Theo Tổng bí thư, Chủ tịch
nước Nguyễn Phú Trọng, tư
tưởng Hồ Chí Minh là một
hệ thống các quan điểm toàn
diện và sâu sắc về những vấn
đề cơ bản của cách mạng
VN; là kết quả của cả một
quá trình vận dụng và phát
triển sáng tạo chủ nghĩa Mác
- Lênin vào điều kiện cụ thể
của nước ta…
Tổng bí thư, Chủ tịch nước
nêu bật từ hệ thống tư tưởng
đó, Người đã chỉ rõ Đảng ta
phải dựa vào lực lượng toàn
dân, tổ chức, động viên, phát
huy được sức mạnh vĩ đại
của toàn dân. Ý Đảng, lòng
dân là cội nguồn của sức
mạnh đoàn kết, là nhân tố
quyết định mọi thắng lợi của
sự nghiệp cách mạng. Phát
huy sức mạnh đại đoàn kết
giá trị văn hóa chân - thiện
- mỹ trong cuộc sống.
Mỗi cán bộ, đảng viên cần
nghiêm túc thực hiện trách
nhiệm nêu gương; người có
chức vụ càng cao, cương vị
càng lớn, nhất là người đứng
đầu các cơ quan, đơn vị trong
Đảng và trong bộ máy chính
quyền lại càng phải gương
mẫu trong tu dưỡng, rèn luyện
phẩm chất đạo đức, lối sống,
phong cách, tác phong, lề lối
công tác để quần chúng, nhân
dân noi theo, như lời Bác
dạy: “Một tấm gương sống
còn có giá trị hơn một trăm
bài diễn văn tuyên truyền”.
Đảng phải gắn bó
máu thịt với dân
Tổng bí thư, Chủ tịch nước
NguyễnPhúTrọng nhấnmạnh
phải tiếp tục phát huy truyền
thống gắn bó máu thịt giữa
Đảng với nhân dân; dựa vào
nhân dân để xây dựng Đảng;
mạnh bằng lực lượng đoàn kết
của nhân dân” là bài học sâu
sắc, có ý nghĩa cực kỳ quan
trọng khi đất nước đang ở
bước ngoặt có tính lịch sử,
cần huy động những nguồn
lực vật chất và tinh thần to lớn
để tiếp tục bứt phá vươn lên.
“Thời gianqua, trongvôvàn
khó khăn của dịch bệnh, thiên
tai, chúng ta càng nhận thức
sâu sắc hơn bản chất tốt đẹp
của chế độ ta, của hệ thống
chính trị ở nước ta, sức mạnh
của truyền thống yêu nước,
của ý chí đoàn kết, thống nhất
hành động của toànĐảng, toàn
dân và toàn quân ta, được thế
giới ghi nhận và đánh giá rất
cao. Thực tiễn đó khẳng định
giá trị to lớn của lòng yêu
nước, đạo lý nhân văn, tinh
thần và ý chí VN; cơ sở rất
quan trọng để tiếp tục củng
cố niềm tin của nhân dân đối
với Đảng và tiền đồ tươi sáng
của dân tộc”. Tổng bí thư,
Chủ tịch nước Nguyễn Phú
Trọng nói như thế và nhấn
mạnh “35 năm đổi mới với
hàng loạt thành tựu đã khẳng
định đường lối của Đảng ta
dựa trên nền tảng chủ nghĩa
Mác - Lênin và tư tưởng Hồ
Chí Minh là hoàn toàn đúng
đắn, sáng tạo, phù hợp với
thực tiễn VN và xu thế phát
triển của thời đại”.
Kiên quyết, kiên trì
đấu tranh bảo vệ
vững chắc độc lập,
chủ quyền
Tổng bí thư, Chủ tịch nước
Nguyễn Phú Trọng cho rằng:
Càng phấn khởi, tự hào, chúng
ta càng tuyệt đối không chủ
quan, thỏa mãn với những
kết quả, thành tích đã đạt
được. Đất nước ta vẫn đang
đứng trước nhiều khó khăn,
thách thức.
Trong lãnh đạo, quản lý,
trong tổ chức thực hiện, chúng
Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng phát biểu tại lễ kỷ niệm. Ảnh: VGP
Bác yêu sự vẹn toàn, Bác không chấp
nhận sự chia cắt cho nên tấm lòng của Bác
đối với đồng bào miền Nam thật sâu nặng
biết bao. Ra đi tìm đường cứu nước từ Sài
Gòn (ngày 5-6-1911), đằng đẵng 30 năm
sau, Bác mới đặt chân lên đầu nguồn Pác
Bó, tỉnh Cao Bằng. Nhưng rồi từ đó đến
cuối đời, dù muốn lắm nhưng Bác không
có dịp nào trở lại phương Nam.
Đến thăm tỉnh Quảng Bình năm 1957,
ngồi trầm ngâm bên bờ sông Gianh, đăm
chiêu nhìn về phương Nam với điếu thuốc
lá bập trên môi lúc chiều gió phơn khô
rát, Bác nói với người thư ký lâu năm của
mình là ông Vũ Kỳ rằng Bác đã đi đến
nơi mà về chưa đến chốn!
Có lần Bác thiết tha đề nghị cho Bác đi
thăm miền Nam ngay khi chiến tranh còn
ác liệt. Bác tập leo núi, vai đeo ba lô có
mấy viên gạch rèn luyện để có thể vượt
Trường Sơn. Nhưng vẫn không thành.
Không thành là vì lý do sức khỏe và có lẽ
còn do chiến tranh quá ác liệt.
Bác là con người của hòa hiếu. Bác
luôn khơi dậy, nuôi dưỡng và làm lan tỏa
cái nghĩa đồng bào. Trong lúc kẻ thù ra
sức chia rẽ, Bác viết thư nói rõ rằng năm
ngón tay có ngón vắn, ngón dài nhưng
vắn hay dài đều ở trong một bàn tay;
trong mấy mươi triệu người Việt Nam thì
có người thế này hay thế khác nhưng thế
này hay thế khác đều là người Việt Nam.
Vì thế, Bác mong người Việt Nam cùng
chung đất mẹ phải yêu thương nhau. Đó
là cái lý của sự hòa.
Hòa bình, hòa hiếu, hòa hợp, thống
nhất, chung đúc lại là chữ hòa - đó chính
là tấm lòng và tư duy nhất quán của Bác.
Khi con người đã hòa rồi thì tự nó có
xung lực để vượt qua mọi sự khó khăn.
Minh chứng cho điều này thì rất rõ
trong đại dịch COVID-19, người dân Việt
Nam đã đồng lòng, đồng sức, đồng tâm
hòa làm một để chống lại cơn đại dịch
một cách thành công trong khi ngân sách,
điều kiện y tế còn hạn chế so với nhiều
nước khác.
Việt Nam có cái mạnh mà nhiều nước
rất muốn có, đó là đoàn kết, là chung một
ý chí, là sự đồng cảm, chia sẻ, đồng tâm,
đồng cam cộng khổ. Từ lâu rồi, Bác Hồ đã
hiện diện trong đời sống tinh thần này của
người Việt Nam, tiêu biểu cho sức mạnh
của tinh thần quật cường được khơi dậy và
lan tỏa từ chữ đồng ở mọi nơi, mọi lúc.
Nó càng bùng phát mạnh lên khi đất
nước khó khăn, vì chữ đồng đã trở thành
giá trị văn hóa của toàn dân tộc, mà khi
đã là giá trị văn hóa thì nó thẩm thấu
một cách tự nhiên, truyền vào các thế hệ
người Việt Nam.
Còn nhớ sau khi Cách mạng tháng
8-1945 thành công, Bác Hồ đã giải một
chữ hòa ngay sau khi lập nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa bằng cách mời cả vua
Bảo Đại, người mà mấy hôm trước đọc
chiếu thoái vị ở kinh thành Huế để trở
thành công dân Vĩnh Thụy, ra Hà Nội
tham chính, làm tới chức cố vấn tối cao
của Chính phủ. Bác còn trân trọng mời
cả những quan lại, trí thức của chế độ cũ
tham gia bộ máy nhà nước cách mạng.
toàn dân tộc là một tư tưởng
lớn, mang tầm chiến lược
trong hệ thống tư tưởng Hồ
Chí Minh.
Tổng bí thư, Chủ tịch nước
Nguyễn Phú Trọng bày tỏ:
Hồ Chí Minh là tấm gương
sáng ngời, mẫu mực về đạo
đức cách mạng. Người là
biểu tượng về ý chí, nghị
lực và sự phấn đấu nỗ lực
không mệt mỏi để vượt qua
mọi khó khăn, thử thách.
Người luôn nêu gương sáng
về tính kiên định, bản lĩnh,
lòng trung thành tuyệt đối
với mục tiêu, lý tưởng cách
mạng; tấmgương gần dân, tin
dân, yêu thương, quý trọng
nhân dân, hết lòng, hết sức
phụng sự Tổ quốc, phục vụ
nhân dân; cần, kiệm, liêm,
chính, chí công vô tư.
Học Bác mỗi ngày để
hoàn thiện mình
Tổng bí thư, Chủ tịch nước
Nguyễn Phú Trọng nhấn
mạnh Người là hiện thân
của tinh thần khoan dung,
nhân ái VN; biểu tượng
của đạo đức cách mạng cao
đẹp, tinh thần quốc tế trong
sáng, thủy chung. Đạo đức,
phong cách Hồ Chí Minh là
sự thống nhất giữa tư tưởng
và hành động, giữa lời nói
và việc làm, đã trở thành lẽ
sống tự nhiên. Mỗi cán bộ,
đảng viên và nhân dân ta đều
tìm thấy trong những lời dạy
của Người và từ tấm gương
đạo đức cao đẹp của Người,
từ phong cách Hồ Chí Minh
những chuẩn mực cần học
tập, tu dưỡng, rèn luyện để
mỗi ngày càng trở nên hoàn
thiện hơn, vươn tới những
để Đảng ta mãi “là đạo đức,
là văn minh” - như lời dặn
của Chủ tịch Hồ Chí Minh;
xứng đáng với vai trò, sứ
mệnh lãnh đạo cách mạng và
sự tin cậy, kỳ vọng của nhân
dân cả nước.
Chúng ta cần tiếp tục quán
triệt sâu sắc quan điểm“Dân là
gốc”. Nhân dân là trung tâm,
là chủ thể của công cuộc đổi
mới; thực hiện đúng nguyên
tắc: Mọi chủ trương, chính
sách của Đảng phải thực sự
xuất phát từ nguyện vọng,
quyền và lợi ích chính đáng,
hợp pháp của nhân dân; lấy
hạnh phúc, ấm no của nhân
dân làm mục tiêu phấn đấu.
Trước hết, cần chăm lo đầy
đủ và sâu sắc đến đời sống,
lợi ích thiết thực của nhân
dân; thật sự tôn trọng và phát
huy quyền làm chủ của nhân
dân. Lời Bác dạy: “Trong bầu
trời không gì quý bằng nhân
dân. Trong thế giới, không gì
Học và làm theo Bác
là lẽ sống của tuổi trẻ
Tại lễ kỷ niệm, sinh viên
Huỳnh Mạnh Phương, Trường
ĐH Kinh tế - Luật thuộc ĐH
Quốc giaTP.HCM, nói:“Học tập
và làm theo lời Bác luôn là sự
lựa chọn và là lẽ sống đẹp của
tuổi trẻ VN”.
Tiêu điểm
Học Bác: Hết lòng, hết sức phụng
phục vụ nhân dân
Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng nhấnmạnh làmgì để Đảng ta mãi “là đạo đức, là văn minh” - như
gắn bómáu thịt với dân.
2 chữ“hòa”, “đồng” củaBác
KỶ NIỆM 130 NĂM NGÀY SINH BÁC HỒ (19-5-1890 – 19-5-2020)
1 3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,...16
Powered by FlippingBook