112-2020 - page 3

3
Thời sự -
ThứSáu 22-5-2020
TRỌNGPHÚ
C
hiều 21-5, Quốc hội đã
thảo luận về dự thảo
Luật sửa đổi, bổ sung
một số điều của Luật Giám
định tư pháp.
Trình bày báo cáo giải trình
dự thảo luật, Chủ nhiệm Ủy
ban Tư pháp Lê Thị Nga cho
hay việc bổ sung quy định
“Phòng giám định kỹ thuật
hình sự thuộc VKSND Tối
cao” với nhiệm vụ giám định
về âm thanh, hình ảnh từ các
dữ liệu điện tử (khoản 4,
khoản 5 Điều 12 dự luật) có
hai luồng ý kiến khác nhau.
Thường vụ Quốc hội
tán thành
Theo đó, có ý kiến tán thành
việc giám định âm thanh,
hình ảnh do một số đơn vị
giám định kỹ thuật hình sự
của Bộ Công an đảm nhiệm
đang quá tải. Trung bình thời
gian mỗi vụ giám định về âm
thanh, hình ảnh từ các dữ liệu
điện tử từ 2 đến 3 tháng…
Trong khi thời hạn giải quyết
tố giác, tin báo về tội phạm,
điều tra vụ án và tạm giam
được quy định ngắn, nên đã
ảnh hưởng đến tiến độ giải
quyết các vụ án.
Ý kiến phản đối cho rằng
không nên bổ sung quy định
này vì VKS vừa thực hiện
quyền công tố, kiểm sát hoạt
động tư pháp, vừa thực hiện
(BìnhDương) đặt vấn đề: Nếu
lấy lý do là quá tải tại các tổ
chức giám định của Bộ Công
an thì sao không thành lập
phòng giám định ở cơ quan
công an cấp tỉnh. “Kế đến,
Tối cao không phải là do quá
tải mà để đáp ứng yêu cầu
tránh oan, sai ngày càng cao
trong hoạt  động điều tra, xét
xử hiện nay.
Tranh luận lại với quan
điểmcủa ĐBBộ, Thiếu tướng
Nguyễn Hữu Cầu, Giám đốc
Công an tỉnh Nghệ An, tỏ rõ
quan điểm không ủng hộ lập
Phòng giámđịnh kỹ thuật hình
sự thuộc VKSND Tối cao.
Ôngnói:Nếu lấy lýdochống
oan, sai để thành lập một cơ
quan này cho độc lập với cơ
quan của công an, quân đội là
không thuyết phục. “Từ trước
nay, VKSND Tối cao đã có
bao nhiêu yêu cầu về giám
định mà các cơ quan giám
định không thực hiện yêu
cầu của viện. Cái này không
có” - ông Cầu nói.
Ông dẫn số liệu: Báo cáo
của Viện Khoa học hình sự
Bộ Công an cho thấy trong
tám năm (từ năm 2012 đến
nay), chỉ có 60 vụ việc giám
định về âm thanh, hình ảnh,
tức trung bình một năm chỉ
có tám việc. “Quan điểm của
tôi là thống nhất thực hiện
nghiêm chỉ đạo của Đảng
về tinh gọn bộ máy, tổ chức,
không thành lập cơ quan mới
nếu không thực sự xuất phát
từ yêu cầu cấp thiết của thực
tiễn” - ông nhấn mạnh.•
Chủ nhiệmỦy ban Tư pháp Lê Thị Nga. Ảnh: quochoi.vn
Mổ xẻ thẩm quyền giám định
của VKSND Tối cao
Dù là lần thảo luận lần cuối tại nghị trường trước khi Quốc hội thông qua nhưng các đại biểu
vẫn tranh luận nhiều về thẩmquyền giámđịnh của VKSNDTối cao.
giámđịnhsẽkhókháchquan…
Do đó, để giải quyết khó khăn
hiện nay, cần tập trung đầu
tư về nhân lực, trang thiết bị
kỹ thuật cho các tổ chức giám
định kỹ thuật hình sự hiện có
của Bộ Công an và Bộ Quốc
phòng. Đồng thời, không nên
thành lập mới tổ chức giám
định tư pháp công lập về kỹ
thuật hình sự tại VKSND
Tối cao.
TheobàNga,ỦybanThường
vụ Quốc hội nhận thấy việc
bổ sung “Phòng giám định kỹ
thuật hình sự thuộc VKSND
Tối cao” là tổ chức giám định
tư pháp công lập về kỹ thuật
hình sự đã được Chính phủ
cân nhắc kỹ trên cơ sở thực
tiễn hoạt động tố tụng. “Việc
này đáp ứng yêu cầu cấp thiết
trong công tác điều tra, xử lý
tội phạm về tham nhũng, tội
phạmxâmphạmhoạt động tư
pháp hiện nay” - bà Nga nói.
VKS cần công cụ để
chống oan, sai
Nêu ý kiến phản đối thành
lập cơ quan trên, đại biểu (ĐB)
Nguyễn Thị Xuân (Đắk Lắk)
nói: “VKSvừa thựchiệnquyền
công tố, kiểm sát hoạt động
tư pháp nếu làm thêm công
tác giám định nữa thì không
khách quan. Thứ hai là điều
này không phù hợp với quan
điểm tinh giản bộ máy, phát
sinh biên chế”.
ĐB Nguyễn Thanh Hồng
nếu lấy việc thời gian giám
định âm thanh, hình ảnh quá
dài để lập thêm cơ quan này
là không thỏa đáng…” - ĐB
Hồng nói.
Ngược lại, ĐBNguyễn Thị
KimThúy (Đà Nẵng) đặt vấn
đề: “Nếu có trường hợp bị can
tố cáo giám định của công an
không khách quan thì không
thể giao công an giám định
lại, lặp lại quy trình khép kín
đó. Do đó, cần có phòng giám
định này để thực hiện chức
năng của viện” - bà nói.
ĐB Nguyễn Mai Bộ (An
Giang) cũng nêu quan điểm
ủng hộ: Bổ sung chức năng
giámđịnh tưphápchoVKSND
Nếu có trường hợp
bị can tố cáo giám
định của công
an không khách
quan thì không thể
giao công an giám
định lại nên cần có
Phòng giám định kỹ
thuật hình sự thuộc
VKSND Tối cao.
Khôngđểcôngviệcgiámđịnh
cho Bộ Công an làmmà để cho
VKSND Tối cao là có lý do của
nó. Quốchội đã từng tranh luận
về vấn đề này khi thảo luận về
BLTTHS. VKSND Tối cao cần có
phòng giámđịnh tư pháp. Đây
khôngphải tăngchứcnăngmà
là để thực hiện chức năng của
VKS đã được luật định.
ĐB
TRƯƠNG TRỌNG NGHĨA
(TP.HCM)
Họ đã nói
Longại doanhnghiệpgặpkhó với giấy phép xuất khẩu laođộng
Chiều 21-5, Bộ trưởng Bộ LĐ-TB&XH Đào Ngọc
Dung thừa ủy quyền Thủ tướng trình bày tờ trình về dự án
Luật Người lao động Viêt Nam (VN) đi làm việc ở nước
ngoài theo hợp đồng (sửa đổi).
Ông Đào Ngọc Dung cho biết dự luật lần này bổ sung quy
định về chuẩn bị nguồn lao động. Bởi qua tổng kết cho thấy
một trong những nguyên nhân dẫn đến chất lượng nguồn lao
động VN đi làm việc ở nước ngoài chưa cao, chưa đáp ứng
yêu cầu của người sử dụng lao động nước ngoài…
Sở dĩ có tình trạng này vì theo quy định hiện hành thì
doanh nghiệp (DN) chỉ được tuyển chọn lao động sau
khi hợp đồng cung ứng lao động được cơ quan quản lý
nhà nước chấp thuận. Cạnh đó, do DN không có nhiều
thời gian để tuyển chọn và đào tạo nên chất lượng nguồn
lao động đưa đi chưa cao. “Đối với những hợp đồng có
số lao động lớn, yêu cầu có trình độ ngoại ngữ và kỹ
năng nghề cao thì DN không có đủ thời gian để tuyển
chọn dẫn đến chất lượng lao động không đảm bảo. Từ đó
dẫn đến DN mất hợp đồng, mất đối tác, giảm tính cạnh
tranh với nguồn lao động được cung ứng từ các nước
khác…” - ông Dung lý giải.
Cạnh đó, ông Đào Ngọc Dung cho biết dự luật cũng bổ
sung quy định giấy phép hoạt động dịch vụ đưa người đi
làm việc nước ngoài có thời hạn năm năm. Quy định này
nhằm đảm bảo các DN sau khi cấp phép luôn nỗ lực nâng
BàNguyễn Thúy Anh trình bày báo cáo thẩmtra
nội dung dự luật. Ảnh: VGP
QUỐC HỘI KHÓA XIV
cao năng lực, uy tín hoạt động, duy trì và phát triển mở
rộng thị trường và chăm lo quyền lợi của người lao động.
Từ đó, cơ quan quản lý nhà nước có cơ sở/cơ chế kiểm
soát chặt chẽ hơn hoạt động của các DN.
Thẩm tra dự luật, Chủ nhiệm Ủy ban Về các vấn đề
xã hội của Quốc hội Nguyễn Thúy Anh cho rằng quy
định việc quy định giây phep hoat đông dich vu tư
không có thơi han thành có thơi han năm năm sẽ làm
phát sinh thủ tục hành chính, gây khó khăn cho DN. Do
đo, ủy ban đề nghị cân nhắc kỹ về quy định này, không
nên tao thêm rao can cho DN, mà cần tăng cường ưng
dung công nghê thông tin, chuân hoa cơ sơ dư liêu giưa
cơ quan quan ly nha nươc va DN, tăng cương công tac
thanh tra, kiêm tra…
Ủy ban tán thành việc bổ sung quy định về chuẩn bị nguồn
lao động. Tuy nhiên, đề nghị làm rõ, bổ sung quy định cụ
thể về trach nhiêm cua DN hoat đông dich vu khi chuẩn bị
nguồn lao động; quyên va lơi ich hơp phap cua ngươi lao
đông; tránh tình trạng lãng phí nguồn lực xã hội; công cụ để
theo doi, quan ly hoat đông tao nguôn lao động...
Cũng theo bà Nguyễn Thúy Anh, ủy ban nhận thấy rằng
viêc liêt kê môt sô công viêc theo danh muc như dư thao
vưa thưa vưa thiêu. Ví dụ, công viêc massage, lam viêc
tai cac nha hang, khach san hoăc cac trung tâm giai tri co
phai la nganh nghê bi câm không. Trên thưc tê hiên nay
đây cung không phai nganh nghê bi câm ơ VN, trư công
viêc tra hinh trai phap luât thi đa bi han chê.
“Bên canh đo, phap luât VN đa co quy đinh riêng vê
danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm
hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm… Do vậy,
đê nghi Chính phủ, ban soan thao nghiên cưu, cân nhắc
đê quy đinh về các nghề trên khi đi làm việc ở nước ngoài
cho phu hơp…” - bà Nguyễn Thúy Anh cho hay.
VIẾT LONG - TRỌNG PHÚ
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook