113-2020 - page 16

16
Quốc tế -
ThứBảy23-5-2020
Không nên bầu Trung Quốc làm
thẩm phán Tòa Luật biển quốc tế
ĐỖTHIỆN
thực hiện
H
ội nghị thường niên
lần thứ 30 giữa 167
nước thành viên đã ký
tham gia Công ước Liên Hợp
Quốc về Luật Biển năm 1982
(UNCLOS) sẽ được tổ ch c
tại TPNewYork (Mỹ) từ ng y
15 đến 19-6-2020. Chương
trình họp l n n y sẽ bao gồm
việc b u lại bảy thẩm phán bổ
sung v o h i đồng các thẩm
phán của Tòa án Quôc tê vê
Luât Biên (ITLOS). Trong
danh sách 10 ng viên chạy
đua v o bảy v trí thẩm phán
ITLOS năm nay có nh ngoại
giao Trung Quốc (TQ) Duan
Jielong (Đoàn Khiêt Long).
Trao đổi với
Pháp Luật
TP.HCM
, chuyên gia luật
biển Ho ng Việt (ĐH Luật
TP.HCM) nhận đ nh: Những
gì TQ đã l m ở Biển Đông
cho thấy Bắc Kinh vẫn nuôi
giữ mưu đồ đ c chiếm Biển
Đông, phớt l luật pháp quốc
tế, trong đó có UNCLOS. Vì
vậy, không nên b u ng viên
TQ trở th nh thẩm phán của
ITLOS - m t cơ quan lấy
tinh th n thượng tôn pháp
luật l m ưu tiên.
Vai trò ITLOS và tranh
chấp Biển Đông
.
Phóng viên:
Vai trò của
ITLOS nói chung và các thẩm
phán ITLOS quan trọng như
thế nào trong giải quyết tranh
chấp trên biển, ví dụ xung đột
ở Biển Đông?
+ Chuyên gia
Hoàng Việt
:
ITLOS có vai tr như t a
thư ng trực để phán xử các
vấn đề tranh chấp trong việc
giải thích hoặc áp dụng các
điều khoản của UNCLOS
- “hiến pháp về biển v đại
dương”. Công ước n y cóm t
vai tr đặc biệt quan trọng
đối với các hoạt đ ng liên
quan đến biển v đại dương
trên to n c u. UNCLOS hiện
nay có 168 th nh viên tham
gia, trong đó có 167 nước v
Liên minh châu Âu. Vì phạm
vi của UNCLOS rất r ng
nên sẽ có lúc các th nh viên
mâu thuẫn trong việc hiểu,
giải thích hay áp dụng công
ước. Vì vậy, c n có những cơ
quan t i phán như ITLOS v
những ngư i “c m cân nảy
mực” như thẩm phán ITLOS
để giải quyết.
Ngo i ra, từ năm 1982 đến
nay, có những vấn đề phát
sinh m UNCLOS chưa thể
bao h m hay dự liệu hết. Vì
vậy, c n bổ sung những giải
thích hợp lý các quy đ nh trong
UNCLOS theo bối cảnh mới.
Việc đó c n đến ITLOS, cụ
thể l h i đồng các thẩmphán.
Quyết đ nh của các thẩmphán
sẽ l cơ sở để ITLOS ra phán
quyết. Vậy nên các thẩmphán
ITLOS có ảnh hưởng v tác
đ ng rất lớn đến sự phát triển
v tiến b của luật biển quốc
tế, phù hợp với xu hướng giải
quyết xung đ t đúng với tinh
th n thượng tôn pháp luật của
lo i ngư i.
.
ITLOS hay các thẩm phán
của tòa này có thể ảnh hưởng
như thế nào đến Biển Đông?
+ Trong những tranh chấp
ở Biển Đông hiện nay có
m t ph n liên quan đến việc
giải thích v áp dụng m t số
điều khoản của UNCLOS.
Vì vậy, vai tr của ITLOS
rất quan trọng.
Tôi lấy ví dụ việc TQ đưa
ra t u hải cảnh v t u Đ a chất
hải dương 8 hoạt đ ng ở khu
vực bãi Tư Chính v o năm
ngoái. Theo đó, TQ khẳng
đ nh l tuân thủ luật quốc tế,
trong đó có UNCLOS. Trái
lại, nhiều quốc gia, trong đó
có Việt Nam khẳng đ nh TQ
đã vi phạm quyền chủ quyền
của Việt Nam tại vùng đặc
quyền kinh tế v thềm lục
đ a khi soi chiếu theo công
ước trên. Như vậy, giữa TQ
v các nước đã nảy sinh m t
tranh chấp liên quan đến việc
giải thích, áp dụng UNCLOS.
Trư ng hợp n y c n sự phán
xử của m t cơ quan t i phán
quốc tế như ITLOS.
. Việc hoạt động của ITLOS
trên thực tế Biển Đông có gặp
hạn chế nào không?
+ Tôi nghĩ l có. Theo quy
đ nh tại Điều 21 v Điều 22
của Quy chế ITLOS tại phụ
lục VI của UNCLOS, t a
n y chỉ có thể giải quyết các
tranh chấp nếu các bên tranh
chấp đồng ý trao thẩm quyền
giải quyết cho ITLOS. Trong
khi đó, TQ luôn từ chối giải
quyết tranh chấp tại các t a
án quốc tế nên ITLOS không
ra phán quyết được.
Tuy nhiên, các thẩm phán
của ITLOS vẫn có thể ra phán
quyết như trong vụPhilippines
kiện TQ năm 2013 (theo phụ
lục VII UNCLOS). Theo đó,
m t h i đồng trọng t i baogồm
các th nh viên đang hoặc đã
từng l thẩmphán của ITLOS
có thể ra phán quyết về tranh
chấp liên quan đến việc giải
thích hoặc áp dụngUNCLOS.
Phán quyết của T a Trọng t i
2016 có giá tr như thư ng.
Nhìn lại vai trò
thẩmphán TrungQuốc
tại ITLOS
. Hiện nay, ông ZhiguoGao
(Cao Chí Quốc) là thẩm phán
người TQ chuẩn bị hết nhiệm
kỳ tại ITLOS. Liên quan tranh
chấp Biển Đông, ông có ấn
tượng gì về vị thẩmphán này?
+ Tôi chưa xem xét nhiều
về quá trình l m việc của
ông Cao Chí Quốc d nh cho
ITLOS nhưng việc ông ấy
đảm nhiệm v trí thẩm phán
của t a n y từ năm 2008 đến
nay cho thấy ông Cao Chí
Quốc cũng có những đóng
góp nhất đ nh.
Tuy nhiên, liên quan đến
Biển Đông, tôi chỉ có ấn
tượng về ông Cao qua m t
Ông Cao Chí Quốc
chưa thể thuyết phục
cộng đồng quốc tế về
sự công bằng, trung
dung khi giải thích
tranh chấp Biển
Đông theo tinh thần
của một thẩm phán
làm việc tại ITLOS.
b i viết (đồng tác giả) về yêu
sách đư ng lưỡi b của TQ
đăng trên tạp chí Luật Quốc
tế Mỹ năm 2013. Ông Cao l
m t trong các nhân vật quan
trọng của TQ đã giải thích n i
dung đư ng lưỡi b . Những
giải thích n y cũng được phía
Philippines mổ xẻ kỹ c ng khi
tranh luận trước T a Trọng
t i vụ kiện TQ.
. Các giải thích của ôngCao
Chí Quốc về đường lưỡi bò
có thuyết phục không?
+ Tôi thấy không thuyết
phục. Ông Cao nói đư ng
lưỡi b thể hiện “quyền l ch
sử” của TQ. Điều n y đã b
T a Trọng t i 2016 bác bỏ.
V n y c n cho rằng đư ng
lưỡi b l đư ng phân đ nh
biển trong tương lai. Lập luận
n y cũng mơ hồ, lấp liếm
để tránh dư luận chỉ trích.
Cách giải thích th ba của
ông Cao - đư ng lưỡi b đó
l yêu sách chủ quyền với tất
cả nhóm đảo v các thực thể
bên trong đư ng n y - vẫn
c n được TQ áp dụng.
G n đây, TQ đẩy mạnh
tuyên truyền cái gọi l yêu
sách “T Sa” cũng l dựa v o
quan điểmn y. Tuy nhiên, khi
mổ xẻ cách hiểu v áp dụng
UNCLOS thì lập trư ng n y
cũng phạm pháp. Như vậy, cá
nhân tôi nghĩ ông Cao Chí
Quốc chưa thể thuyết phục
c ng đồng quốc tế về sự công
bằng, trung dung khi giải thích
tranh chấp Biển Đông theo
tinh th n của m t thẩm phán
l m việc tại ITLOS.
Lý do đừng bầu
Trung Quốc làm
thẩm phán ITLOS
. Trong danh sách 10 ứng
viên bầu vào bảy vị trí thẩm
phán ITLOS có một người
TQ là Đoan Khiêt Long.
Ông nhận định như thế nào
về ứng viên này?
+ Ông Đo n Khiết Long
hiện l đại s của TQ tại
Hungary, từng học luật tại
Mỹ, trải qua nhiều v trí quan
trọng trong b máy chính tr
của Bắc Kinh, điển hình l Vụ
Luật pháp v điều ước quốc tế
TQ. Ông Đo n cũng có kinh
nghiệm l m việc tại các cơ
quan ngoại giao TQ ở nước
ngo i như Singapore, Úc v
châu Âu. Trên đư ng đua v o
ghế thẩm phán ITLOS, ông
Đo n có khả năng lớn trúng
cử. Bởi lẽ TQ l quốc gia lớn
nên có thể gi nh được phiếu
b u từ nước th nh viên khác
của UNCLOS. Từ năm 1996
đến nay, trong số 46 thẩm
phán được b u v o ITLOS
có ba thẩm phán ngư i TQ.
. Có người nói không nên
bầuTQlàmthẩmphán ITLOS.
Quan điểm của ông thế nào?
+Mới đây, học giả Jonathan
G. Odom từMỹ đã có b i viết
lên án việc TQ đã phớt l luật
quốc tế, trong đó có luật biển.
Thực tế, Biển Đông l m t
điển hình cho thấy TQ đi trái
lại tinh th n chung của luật
pháp quốc tế. Điển hình, TQ
triển khai các hoạt đ ng đe
dọa, bắt nạt các nước có yêu
sách; bảo vệ yêu sách đư ng
lưỡi b không có cơ sở pháp
lý; xây đảo nhân tạo v quân
sự hóa Biển Đông; quấy rối
hoạt đ ng kinh tế hợp pháp các
nước…Tất cả đều trái ngược
với các quy đ nh được ghi rõ
trongUNCLOSm TQđã ký.
Đỉnh điểm chính l việc
BắcKinh tuyên bố phán quyết
của T a Trọng t i 2016 vụ
Philippines kiện TQ chỉ l
“mảnh giấy l n”. TQ duy trì
lập trư ng không công nhận
thẩmquyền củaT aTrọng t i,
không công nhận phán quyết
v không thực thi phán quyết
ấy. Điều đó khẳng đ nhTQbất
chấp công luận, coi thư ng
luật biển quốc tế, cụ thể l
UNCLOS. Với m t quốc gia
như vậy, thế giới c n có thái
đ c ng rắn, quyết liệt bằng
cách không b u ng viên TQ
v o v trí thẩm phán ITLOS.
Điều n y sẽ góp ph n tạo
s c ép để TQ phải suy nghĩ
lại v điều chỉnh cách h nh
xử của họ.
. Xin cám ơn ông.•
Thẩm phán ITLOS phải công bằng,
liêm khiết
Theo quy định tại Điều 2 (1) Quy chế ITLOS, thẩm phán
của tòa này “được tuyển chọn trong số các nhân vật nổi
tiếng nhất về công bằng và liêm khiết, có năng lực rõ ràng
trong lĩnh vực luật biển”.
Chính vì vậy, các quốc gia thành viên của UNCLOS khi
giới thiệu ứng viên từ nướcmình bao giờ cũng chọn những
người được đào tạo tại các trường đại học danh tiếng trên
thế giới về luật quốc tế nói chung và luật biển nói riêng.
Thêm nữa, người này phải thể hiện kinh nghiệm của mình
trong lĩnh vực luật biển, tức là phải làm trong cơ quan nào
đó có liên quan đến lĩnh vực luật biển quốc tế.
Trong số các ứng viên đang tranh cử vị trí thẩmphán Tòa ánQuôc tế về Luật Biển, cómột ứng viên
Trung Quốc được đánh giá là “đối thủ nặng ký” ở lần bầu cử này.
Một số thẩmphán tại ITLOS, cơ quan tài phán quốc tế quan trọng giải quyết các vấn đề về biển
và đại dương. Ảnh: ITLOS
Họ đã nói
Đáng tiếc là Mỹ chưa phải
là thành viên của UNCLOS
nên chưa có tiếng nói chính
thức trong bầu cử thẩm phán
ITLOS. Nếu có sự tham gia của
Washington, việc thuyết phục
các nước“suy nghĩ thận trọng”
về TQ sẽ dễ dàng hơn.
Ông
HOÀNG VIỆT
,
chuyên gia
luật biển quốc tế, ĐH Luật TP.HCM
1...,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15 16
Powered by FlippingBook