115-2020 - page 3

3
Thời sự -
ThứBa26-5-2020
ĐỨCMINH- TRỌNGPHÚ-
CHÂNLUẬN
N
gày 25-5, Quốc hội thảo
luận trực tuyến dự thảo
Nghị quyết miễn thuế sử
dụngđấtnôngnghiệp.Trìnhbày
tờ trình, Bộ trưởng Tài chính
Đinh Tiến Dũng cho hay việc
miễn thuế sử dụng đất nông
nghiệp đã được thực hiện từ
năm2001 đến nay. Chính phủ
đề nghị tiếp tục miễn thuế này
đến hết năm 2025.
Thu mua đất nông
nghiệp bỏ hoang
chờ nhận bồi thường
“Việc tiếp tục miễn thuế sử
dụng đất nông nghiệp đến hết
năm 2025 sẽ không làm giảm
thu ngân sách nhà nước do
đây là chính sách đang được
thực hiện trên thực tế” - Bộ
trưởng Dũng nói.
Bên cạnh đó, miễn thuế này
cũng hỗ trợ trực tiếp nông
dân, khu vực nông nghiệp,
nông thôn; nâng cao giá trị gia
tăng và kết nối chuỗi giá trị
sản phẩm nông nghiệp trong
bối cảnh hội nhập sâu rộng,
Việt Nam thamgia nhiều hiệp
định thương mại.
hưởng, hạn chế việc bỏ hoang
hóa ruộng đất, tình trạng lợi
dụng chính sách vì lợi ích cá
nhân, lợi ích nhóm hoặc tham
nhũng, lãng phí.
Phó Trưởng đoàn chuyên
trách Đoàn ĐBQH tỉnh Đồng
Tháp PhạmVănHòa nêu thực
tế tình trạng thumua đất nông
nghiệp để chờ nhận giá bồi
thường, bỏ hoang, không sản
xuất. Ông cho rằng việc quản
lý đất nông nghiệp phải “chặt
quá trình sử dụng đất nông
nghiệp có tình trạng đất nông
nghiệp được giao cho hộ nông
dân nhưng không được canh
tác hoặc canh tác không hiệu
quả, gây nên tình trạng hoang
hóa, lãng phí đất.
Tuy nhiên, theo ông Dũng,
pháp luật về đất đai chưa có
khung pháp lý quy định thế
nào là đất hoang hóa. Mặt
khác, Luật Đất đai 2013 cũng
xác định một số loại đất nông
nghiệp không được sử dụng
trong khoảng thời gian nhất
định là những hành vi vi phạm
pháp luật và phải thực hiện
thu hồi đất.
Ông Dũng khẳng định việc
để hoang hóa đất đai “không
phải do việc miễn thuế sử
dụng đất nông nghiệp”, mà
do nhiều nguyên nhân như
thiên tai, dịch bệnh, không
có đầu ra, hiệu quả sản xuất
nông nghiệp không cao, thiếu
hụt nguồn lao động, các rào
cản trong quy định của pháp
luật về đất đai nhằm tích tụ,
tập trung ruộng đất…
“Chính phủ cho rằng các
đối tượng được miễn thuế sử
dụng đất nông nghiệp nhưhiện
hành là phù hợp” - ông Dũng
nói và cho hay Chính phủ sẽ
nghiên cứu, đánh giá kỹ việc
thu thuế đối với đất để hoang
hóa khi nghiên cứu đề xuất,
hoàn thiện chính sách pháp
luật về đất đai nói chung và
khi nghiên cứu đề xuất, hoàn
thiện chính sách thuế liên quan
đến đất đai nói riêng.
Giải trình thêm cuối phiên
thảo luận, ông Đinh Tiến
Dũng cho hay Bộ Tài chính
cùng Bộ TN&MT đang phối
hợp tổng kết, đánh giá tổng
thể chính sách thu liên quan
đến đất đai, trong đó có chính
sách liên quan đến thuế đất
nông nghiệp. Thời gian tới,
Chính phủ sẽ trình QH luật
thuếmới phù hợp với tình hình
mới, trong đó Luật Thuế tài
sản có đưa đất nông nghiệp
vào đối tượng để tính toán.•
Bộ trưởng Tài chínhĐinh TiếnDũng giải trình thêmsau khi đại biểu thảo luận về
dự thảoNghị quyếtmiễn thuế sử dụng đất nông nghiệp. Ảnh: quochoi.vn
Ngày 25-5, tại Hà Nội, Quân ủy Trung ương tổ chức hội nghị
cho ý kiến về dự thảo văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ Quân
đội lần thứ XI. Tổng bí thư, Chủ tịch nước, Bí thư Quân ủy
Trung ương Nguyễn Phú Trọng tham dự và chỉ đạo hội nghị.
Tổng bí thư, Chủ tịch nước mong muốn công tác chuẩn
bị đại hội được thực hiện tốt, để đại hội tiến hành thực chất,
có hiệu quả, trở thành hình mẫu thành công, khơi dậy khí
thế và lòng tự hào, tạo đà thắng lợi khi bước vào giai đoạn
mới. Tổng bí thư, Chủ tịch nước đề nghị các đại biểu dự hội
nghị phát huy trách nhiệm, tham gia thảo luận, đóng góp ý
kiến vào dự thảo văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ Quân
đội lần thứ XI trên tinh thần thực chất, thẳng thắn, phát huy
tính chiến đấu và xây dựng cao, không chạy theo thành tích,
không che giấu khuyết điểm, qua đó tạo bước chuyển biến
mạnh mẽ trong xây dựng lực lượng Quân đội.
Cùng với chuẩn bị tốt văn kiện, Tổng bí thư, Chủ tịch
nước cũng đặc biệt lưu ý cần quan tâm đến công tác nhân
sự đại hội, chọn đúng người xứng đáng, góp phần xây
dựng, củng cố sự đoàn kết, thống nhất trong Đảng.
Các đại biểu nhất trí cao với nội dung, phương hướng
cơ bản thực hiện nhiệm vụ quân sự, quốc phòng, xây dựng
Đảng bộ Quân đội nhiệm kỳ 2020-2025 và những năm
tới… Xây dựng Quân đội nhân dân cách mạng, chính quy,
tinh nhuệ, từng bước hiện đại, ưu tiên hiện đại hóa một số
quân chủng, binh chủng, lực lượng, tạo tiền đề vững chắc
để xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam tiến lên hiện đại;
xây dựng lực lượng dự bị động viên hùng hậu, dân quân
tự vệ vững mạnh, rộng khắp; thực hiện tốt vai trò nòng cốt
trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân; toàn quân sẵn
sàng chiến đấu cao và chiến đấu thắng lợi trong mọi tình
huống, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ
nghĩa, góp phần giữ vững môi trường hòa bình, ổn định để
xây dựng, phát triển đất nước... cũng là những nội dung,
phương hướng được nhất trí cao.
Bên cạnh đó, các đại biểu thống nhất cho rằng công tác
nhân sự đại hội phải được chuẩn bị hết sức công phu, bài
bản với trách nhiệm chính trị cao, dân chủ, khoa học, đúng
quy trình, nguyên tắc; phối hợp chặt chẽ với các cơ quan
chức năng của Trung ương để chuẩn bị thật tốt nhân sự cán
bộ Quân đội tham gia Ban chấp hành Trung ương khóa
XIII, báo cáo Bộ Chính trị, Ban chấp hành Trung ương.
(Theo
TTXVN
)
Thảo luận sau đó, đại biểu
Quốc hội (ĐBQH)HoàngVăn
Cường (Hà Nội) cho rằng
chính sách trên kéo dài đã
hơn 20 năm, đến nay không
còn hiệu quả, cần phải thu
thuế đất nông nghiệp.
“Số tiền thuế miễn đưa đến
10.000 tỉ đúng là không ảnh
hưởng đến nguồn thu ngân
sách nhưng cũng không thể
có tác dụng thúc đẩy phát
triển nông nghiệp cũng như
hỗ trợ cho nông dân” - ông
Cường nói.
ĐBQHTPHàNộicũngnhận
định: Do đất không phải chịu
thuế nên dù không sử dụng,
nhiều người vẫn giữ đất để
đấy, trong khi nhiều người
khác đang cần đất lại không
có đất để sản xuất.
Theo ông Cường, đất đai là
nguồn lực hữu hạn, phần lớn
các nước trên thế giới đều sử
dụng thuế, chỉ một số ít nước
không sửdụng chính sách thuế
do họ có quỹ đất lớn gấp nhiều
lần so với số người làm việc
trong lĩnh vực nông nghiệp.
Phó Trưởng Đoàn ĐBQH
tỉnh Quảng Bình Nguyễn
Ngọc Phương đề nghị cần
siết chặt hơn đối tượng thụ
chẽ đến từng thửa ruộng, lập
sổ sách theo dõi hằng năm”.
Trước đó, thẩm tra dự thảo
nghị quyết, Ủy ban Tài chính
- Ngân sách củaQH lưu ý thực
tế miễn thuế sử dụng đất nông
nghiệp vừa qua thiếu tích cực
khi không tạo động lực để các
tổ chức, cá nhân canh tác dẫn
tới tình trạng hoang hóa, lãng
phí nguồn lực đất đai. “Có tình
trạng đất nông nghiệp được
giao không được canh tác hoặc
canh tác không hiệu quả và có
tình trạng thu mua đất nông
nghiệp để chờnhận bồi thường
khi các địa phương triển khai
các dự án đầu tư” - Chủ nhiệm
Ủy ban Tài chính - Ngân sách
Nguyễn Đức Hải nói.
Do vậy, cơ quan thẩm tra đề
nghị Chính phủ bổ sung các
quy định chặt chẽ để chính
sách này thực sự có tác động
tới hiệu quả sử dụng đất, hạn
chế việc bỏ hoang, lãng phí
đất đai.
Sẽ xây dựng
Luật Thuế tài sản
Bộ trưởng Tài chính Đinh
Tiến Dũng thừa nhận thực tế
“Có tình trạng đất
nông nghiệp được
giao không được
canh tác hoặc canh
tác không hiệu quả
và có tình trạng thu
mua đất nông nghiệp
để chờ nhận bồi
thường khi các địa
phương triển khai
các dự án đầu tư.”
Chủ nhiệm Ủy ban
Tài chính - Ngân sách
Nguyễn Đức Hải
Tổngsốmiễn,giảmtrungbình
mỗi năm giai đoạn 2003-2010
làhơn3.200 tỉ đồng, 2011-2016
khoảng6.300tỉđồng,2017-2018
và dự kiến đến hết năm 2020
gần 7.500 tỉ đồng.
Tiêu điểm
Được miễn thuế đất nông nghiệp:
Đầu cơ rồi bỏ hoang
Đại biểu đề nghị cần siết chặt hơn đối tượng thụ hưởng, hạn chế việc bỏ hoang hóa ruộng đất,
tình trạng lợi dụng chính sách vì lợi ích cá nhân, lợi ích nhómhoặc thamnhũng, lãng phí.
Tổngbí thư, Chủ tịchnước chỉ đạo tạiHội nghịQuânủyTrungương
Chiều25-5, QHđã thảo luận trực tuyếnvềdự
ánLuậtThanhniênsửađổi.Thamgiathảoluận,
ĐBTrầnThịVĩnhNghi (ĐoànCầnThơ) cho rằng
để tăng tính chính danh trong công tác quản
lý nhà nước đối với thanhniên thì công tác này
cần gắn với một bộ cụ thể là hết sức cần thiết.
“Điềunàycầnđượcnghiêncứukỹlưỡng,thấu
đáotrongthờigiansớmnhấtđểbảođảmtínhkế
thừa trongcông tácquản lýnhànước về thanh
niên tốt hơn và hiệu quả hơn”- ĐB Nghi nói.
Theo ĐB Nghi, tại nhiều nước trên thế giới
cũng có cơ quan riêng để quản lý thanh niên,
theo đó, công tác, quản lý thanh niên cần gắn
với một bộ nào đó, ví dụ BộThanh niên vàThể
thaochẳnghạn.“Cầnhướngtớitínhchínhdanh
trong công tác quản lý thanh niên đối với một
bộ nào đó”- bà Nghi kiến nghị.
Liên quan đến công tác quản lý nhà nước
về thanh niên, trình bày báo cáo giải trình, tiếp
thu, chỉnh lý, ôngPhanThanhBình, Chủnhiệm
Ủy banVăn hóa, Giáo dục,ThanhThiếu niên và
Nhi đồng của QH, cho biết dự luật đưa ra việc
thành lập Ủy ban quốc gia về thanh niên Việt
Nam (Điều 7), tuy nhiên nội dung này vẫn còn
nhiều ý kiến khác nhau.
Sau khi làm việc với các bên liên quan, ông
Bìnhchobiếtnộidungnàyđượcthiếtkếlạitheo
hướngỦybanquốcgiavềthanhniênViệtNam
là tổ chức phối hợp liên ngành, có chức năng
tư vấn giúpThủ tướng về công tác thanh niên.
Nhiệm vụ, quyền hạn của ủy ban này do Thủ
tướng quy định.
Đề nghị thành lập Bộ Thanh niên
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook