118-2020 - page 3

3
Thời sự -
ThứSáu 29-5-2020
CHÂNLUẬN
D
ự luật Đầu tư theo
phương thức đối tác
công tư (PPP) là một
luật mới được kỳ họp thứ
9 thảo luận lần hai và dự
kiến sẽ thông qua vào cuối
kỳ họp. Ngày 28-5, Ủy ban
Thường v Quốc hội đã trình
bày báo cáo giải trình, tiếp
thu ý kiến đại biểu (ĐB) về
dự luật này. Trong số 21 v n
đề được giải trình, tiếp thu,
đáng chú ý là v n đề kiểm
toán và chia sẻ rủi ro trong
dự án PPP.
Có cần kiểm toán
dự án PPP
Trong 21 ý kiến phát biểu
và tranh luận, đa số ý kiến
đồng tình cần phải kiểm
toán dự án PPP để xác định
được giá trị dự án, bảo đảm
quyền lợi của Nhà nước và
nhà đầu tư. ĐB Tạ Văn Hạ
(Bạc Liêu) nói dự án PPP là
đầu tư công, còn phương thức
là PPP. Luật Đầu tư và Luật
Kiểm toán đều quy định r là
phải “kiểm toán những phần
tài chính công của Nhà nước
đầu tư vào”. ĐB Hạ đồng ý
với nhiều ĐB về việc “phải
có kiểm toán nhưng mà kiểm
toán ở phần ngân sách nhà
nước”.
ĐBNguyễnQuốc Bình (TP
Hà Nội) cho rằng: Dự án PPP
do Nhà nước phê duyệt chủ
trương đầu tư, bản ch t dự
án PPP là đầu tư công. Các
chi phí của dự án, vận hành
kinh doanh liên quan đến thời
gian bàn giao tài sản cho Nhà
nước sở hữu.
“Mặc dù vốn toàn bộ của
tư nhân nhưng t t cả chi phí
đầu tư, vận hành kinh doanh
của nhà đầu tư đều liên quan
“Kiểm toán Nhà nước với
tư cách là một cơ quan bảo
vệ lợi ích của Nhà nước, bảo
vệ sự khách quan giữa các
bên phải có quyền tham gia
từ giai đoạn đầu” - ĐB Vân
nói và khẳng định khi có tranh
ch p xảy ra thì có thể bằng
con đường tố t ng ở tòa án.
Để bảo đảm sự ngang bằng,
ĐB Vân cho rằng: “Nếu như
Nhà nước có quyền yêu cầu
kiểm toán, kiểm toán giá trị
hợp đồng thì tư nhân cũng có
quyền yêu cầu kiểm toán độc
lập để kiểm toán hợp đồng
và tranh ch p nếu xảy ra thì
giải quyết bằng con đường tố
t ng, như vậy mới bảo đảm
được bình đẳng”.
Chia sẻ rủi ro phải
do lỗi Nhà nước?
“Cơ chế chia sẻ phần tăng,
giảm doanh thu”, hay còn gọi
là chia sẻ rủi ro, cũng được
các ĐB đề cập.
Ông Vũ Hồng Thanh, Chủ
nhiệm Ủy ban Kinh tế của
nếu lỗ sẽ lỗ nhiều hơn, làm
ảnh hưởng đến lợi ích của
Nhà nước.
“Do đó, dự thảo Luật PPP
không tiếp cận theo hướng
chia sẻ khi nhà đầu tư dự án
PPP thua lỗ, m t vốn, mà chỉ
xem xét việc áp d ng chia sẻ
khi doanh thu của dự án bị
s t giảm do lỗi từ phía Nhà
nước” - ông Vũ Hồng Thanh
trình bày.
Trong hai phương án được
đưa ra để Quốc hội xem xét,
quyết định, phương án 2 xác
định lỗ, lãi chỉ được thực hiện
khi dự án PPPđáp ứng đầy đủ
các điều kiện chặt chẽ như:
Dự án do cơ quan có thẩm
quyền lập; áp d ng loại hợp
đồng BOT, BTO, BOO và
không s d ng vốn nhà nước
hỗ trợ xây dựng công trình,
hệ thống cơ sở hạ tầng.
Bên cạnh đó, dự án bị lỗi
phải do quy hoạch, chính sách,
pháp luật có liên quan thay
đổi làm doanh nghiệp dự án
PPP bị thua lỗ. Đồng thời,
đã thực hiện đầy đủ các biện
pháp điều chỉnh mức giá, phí
sản phẩm, dịch v hoặc điều
chỉnh thời hạn hợp đồng dự
án PPP nhưng doanh nghiệp
vẫn bị thua lỗ.
Trước nhiều ý kiến ĐB
về v n đề chia sẻ rủi ro, Bộ
trưởng Nguyễn Chí Dũng
giải trình: “Đây là một cơ
chế mang tính cách mạng,
hết sức đặc biệt của bộ luật
này, có thể h p dẫn được các
nhà đầu tư”.
Theo Bộ trưởng Dũng, cơ
chế này đã được nghiên cứu
và thảo luận, phân tích, đánh
giá hết sức kỹ lưỡng, phù hợp
với thông lệ quốc tế, bảo đảm
phản ánh và kiểm soát được
tình hình tài chính của doanh
nghiệp.
“Nếu kiểm soát qua doanh
thu thì sẽ thuận lợi hơn. Nếu
kiểm soát bằng lỗ, lãi thì r t
khó vì không thể kiểm soát
được quá trình hoạt động và
lỗ, lãi của doanh nghiệp” - Bộ
trưởng Dũng nói và kiến nghị
Quốc hội quyết phương án
chia sẻ rủi do qua doanh thu.•
Nhiều đại biểu nêu ý kiến phải có kiểmtoán phần ngân sách nhà nước đối với các dự án đầu tư
theo phương thức đối tác công tư (PPP). Ảnhminh họa: HOÀNGGIANG
Chiều 28-5, các đại biểu (ĐB) đã thảo luận Luật s a
đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng, chống thiên tai
và Luật Đê điều. V n đề sạt lở, s t lún đ t và hạn, mặn
của ĐBSCL được một số ĐB đưa ra bàn thảo.
ĐB Trương Thị Yến Linh, Đoàn ĐB Quốc hội (QH)
tỉnh Cà Mau, góp ý rằng quy định trong dự thảo nói sạt
lở, s t lún đ t do mưa lũ hoặc dòng chảy là chưa đầy đủ.
ĐB này dẫn chứng toàn tỉnh Cà Mau đã có hơn 1.160 vị
trí bị sạt lở, s t lún đ t do nguyên nhân từ hạn hán. Dẫn
lại nhận định của nhiều chuyên gia, nhà khoa học, ĐB
Linh cho rằng hạn hán dẫn đến nước trên kênh rạch bị khô
cạn và tình trạng khô cạn nước trên sông làm thiếu nước,
khiến đ t bị co ngót, tạo độ rỗng trong đ t, là nguyên nhân
trực tiếp dẫn đến sạt lở, s t lún đ t.
“Nhằm giúp cho Cà Mau sớm có các biện pháp phòng
chống, ứng phó thiên tai trong thời gian tới, đồng thời
tháo gỡ khó khăn trong đầu tư khắc ph c do thiên tai gây
ra, đề nghị QH bổ sung quy định sạt lở, s t lún đ t ngoài
do mưa lũ hoặc dòng chảy thì thêm nguyên nhân nữa là do
hạn hán” - ĐB Linh góp ý.
ĐB Lê Quang Trí, Đoàn ĐBQH tỉnh Tiền Giang, cho
biết những tháng đầu năm 2020, có tám tỉnh của ĐBSCL
công bố tình trạng khẩn c p về hạn, mặn. Hàng vạn người
thiếu nước sinh hoạt và sản xu t. ĐB Trí cho rằng cần
tập trung xây dựng các ao, hồ, công trình chứa nước ngọt
cho các vùng có nguy cơ hạn, xâm nhập mặn để chủ động
nguồn nước sinh hoạt, nguồn nước sản xu t.
“Để có cơ sở pháp lý thực hiện việc này, tôi đề nghị ban
dự thảo bổ sung một khoản quy định, ưu tiên đầu tư các
công trình dự phòng tại các vùng có nguy cơ cao về hạn,
xâm nhập mặn” - ông Trí nói.
ĐB Trần Văn Huynh, Đoàn ĐBQH tỉnh Kiên Giang, cho
rằng không nên gộp chung việc xem xét điều chỉnh Luật Đê
điều trong cùng nội dung với Luật Phòng, chống thiên tai.
Bởi Luật Đê điều đã thực hiện 13 năm, số điều luật được
xem xét s a còn ít và chưa tổng quan, không đủ về thời
lượng và thiếu toàn diện. Vì vậy, ĐB đề xu t tách riêng nội
dung của Luật Đê điều để nghiên cứu, s a đổi và l y ý kiến
mới, đảm bảo thống nh t trong công tác xây dựng luật.
Về chính sách nhà nước về đê điều, ĐB Lê Quang Trí
cho rằng nhiều vùng biển của nước ta có sóng biển r t
mạnh, gây sạt lở bờ biển nghiêm trọng… Hằng năm, chi
phí bảo trì đê biển r t tốn kém. Nếu nghiên cứu biến năng
lượng sóng biển tại các vùng có sóng biển mạnh thành
điện năng sẽ cho hiệu quả kép, vừa tận d ng nguồn năng
lượng tái tạo, vừa bảo vệ bờ biển, đê biển và giảm chi phí
bảo trì, bảo dưỡng đê biển.
Do vậy, ông Trí đề nghị bổ sung quy định về khuyến
khích, tạo điều kiện hỗ trợ cho các tổ chức, cá nhân
nghiên cứu, đầu tư công trình từ năng lượng sóng biển kết
hợp bảo vệ đê biển.
NHẪN NAM
Dự án PPP: Cần minh bạch,
bỏ “sân trước, sân sau”
Bàn về dự luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP), nhiều đại biểu nêu ý kiến
cần phải có kiểm toán phần ngân sách nhà nước.
ĐBQHgóp ý về sụt lún, hạnmặn củaĐBSCL
đến giá trị tài sản nhà nước.
Cho nên tôi đề nghị việc này
phải kiểm toán, coi đây là một
dự án nhà nước và kiểm toán
toàn bộ 100% dự án PPP” -
ĐB Bình nói.
ĐBPhạmQuangDũng(Nam
Định), một trong những chủ
doanh nghiệp có nhiều công
trình BOT, tranh luận: “PPP
thực hiện bằng hợp đồng giữa
cơ quan nhà nước có thẩm
quyền ký với doanh nghiệp
tư nhân hay tư nhân thông
qua đ u thầu. Hợp đồng ở
đây thể hiện thuận mua vừa
bán, mà Nhà nước thì tổ chức
đ u thầu để lựa chọn giá hợp
lý và giá đúng trên thị trường
để mua của tư nhân”.
ĐBLêThanhVân (CàMau)
thì cho rằng khi đã hạ bút ký
kết thì Nhà nước và đối tác tư
là bình đẳng nhưng quá trình
thỏa thuận thì quyền vượt
trội là Nhà nước. Bởi vì Nhà
nước là bên đặt hàng, đưa ra
các yêu cầu, đưa ra các tiêu
chuẩn, đưa ra các quy trình.
Quốc hội, cho rằng: Nhiều
ý kiến nh t trí cơ chế chia
sẻ phần tăng, giảm doanh
thu, tuy nhiên đề nghị quy
định r về nguyên tắc chia
sẻ. Quy định r khi nào thì
chia sẻ rủi ro, chia sẻ rủi ro
ở mức nào và rủi ro nào Nhà
nước phải chịu, rủi ro nào nhà
đầu tư phải chịu, làm r cơ
sở xác định mức chia sẻ rủi
ro 50%, 75%.
Một số ý kiến đề nghị chỉ
thực hiện chia sẻ rủi ro khi
doanh nghiệp PPP thua lỗ,
m t vốn. Đề nghị quy định
r hơn về c p có thẩm quyền
quyết định, điều kiện, đối
tượng áp d ng, cách thức
kiểm soát và quản lý rủi ro
tài chính quốc gia.
Báo cáo giải trình của
Ủy ban Thường v Quốc
hội nhận định: Nếu không
khéo thì cơ chế này sẽ dẫn
đến tình trạng doanh nghiệp
đầu tư dự án PPP cố tình tăng
cao các chi phí quản lý để
tránh lãi phát sinh lớn hoặc
“Mặc dù vốn toàn bộ
của tư nhân nhưng
các chi phí đầu
tư, vận hành kinh
doanh của nhà đầu
tư đều liên quan đến
giá trị tài sản nhà
nước. Cho nên tôi
đề nghị phải kiểm
toán, coi đây là một
dự án nhà nước và
kiểm toán toàn bộ
100% dự án PPP.”
ĐB
Nguyễn Quốc Bình
(TP Hà Nội)
QUỐC HỘI KHÓA XIV
Dự án giảm doanh thu dưới 75%
mới chia sẻ
Nếu dự án PPP giảm doanh thu dưới 75% thì Nhà nước
mới phải chia sẻ và trước khi chia sẻ thì phải thực hiện điều
chỉnh các hợpđồng. Nếu khôngđược thì dưới 75%Nhànước
mới chia sẻ theo tỉ lệ 50-50. Còn dự án PPP tăng doanh thu
trên 125% thì chủ đầu tư cũng chia 50-50 với Nhà nước.
Bộ trưởng Bộ KH&ĐT
NGUYỄN CHÍ DŨNG
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook