119-2020 - page 3

3
Thời sự -
ThứBảy30-5-2020
TÁ LÂM
S
áng 29-5, Sở TT&TT
TP.HCM đã tổ chức
hội nghị triển khai đề
án sắp xếp, phát triển và
quản lý báo chí TP.HCM
đến năm 2025.
Sẽ có kinh phí hỗ trợ
báo chí phát triển
Triển khai đề án, ông Từ
Lương, Phó Giám đốc Sở
TT&TT TP.HCM, cho biết
sau khi sắp xếp, TP.HCMcòn
19 cơ quan báo chí gồm bảy
báo in (trong đó có hai tờ báo
về tôn giáo), một đài phát
thanh, một đài truyền hình
và 10 tạp chí. Có 27/28 cơ
quan báo chí được sắp xếp
lại, riêng báo
Công An TP
đã được sắp xếp theo đề án
của Bộ Công an.
Ở giai đoạn 1, từ khi đề án
được phê duyệt đến hết năm
2020, có 21 cơ quan báo chí
phải sắp xếp. Trong đó, báo
Sài Gòn Giải Phóng
thuộc
Thành ủy TP.HCM được
giữ ổn định.
Theo ông Từ Lương, ở
giai đoạn này, Ban Tuyên
giáo Thành ủy sẽ hướng
dẫn các cơ quan báo chí trực
thuộc Thành ủy, Sở TT&TT
sẽ hướng dẫn các cơ quan
báo chí trực thuộc UBND
TP xây dựng kế hoạch thực
hiện sắp xếp, phát triển các
cơ quan báo chí. Còn Ban
tổ chức Thành ủy và Sở Nội
vụ sẽ hướng dẫn sắp xếp về
này sẽ được Sở TT&TT tổng
hợp, trình UBND TP về quy
chế quản lý, vận hành của
cơ quan chủ quản đối với
hoạt động của các cơ quan
báo chí TP.
Sang giai đoạn 2 (từ năm
2021 đến 2025), ông Từ
Lương khẳng định sẽ là giai
đoạn ổn định hoạt động và
thực hiện các giải pháp nâng
cao chất lượng, hiệu quả hoạt
cho thêm thời gian để sắp
xếp và chuyển đổi mô hình
hoạt động, nhất là công tác
sắp xếp nhân sự hiện nay.
Ông Lê Văn Minh, Phó
Trưởng banTuyên giáoThành
ủy TP.HCM, cho biết Ban
Thường vụ Thành ủy đã tổ
chức ba cuộc họp để góp ý
cho đề án. Lãnh đạo TP rất
quan tâm đến công tác sắp
xếp do đây là vấn đề chưa có
tiền lệ, cố gắng không phải
để “xóa sổ” một cơ quan báo
chí nào sau sắp xếp.
Theo ông, đề án sẽ giúp
quản lý báo chí tốt hơn, tạo
điều kiện để các cơ quan
báo chí phát triển đúng
định hướng, tôn chỉ, mục
đích nhằm hướng đến mục
tiêu các cơ quan báo chí trở
thành người bạn đáng tin
cậy của bạn đọc.
Ông Từ Lương cũng cho
rằng TP.HCM đề án sắp xếp
trên tinh thần tôn trọng và
giữ nguyên các cơ quan
báo chí, chỉ chuyển đổi loại
hình. “Sắp xếp nhưng không
có cơ quan báo chí nào bị
xóa tên, đó là một yêu cầu
rất khó mà chúng tôi đã cố
gắng thực hiện được” - ông
Từ Lương nói.
Về vấn đề này, ông Đặng
Hữu Vinh, đại diện Văn
phòng Bộ TT&TT TP.HCM,
cũng đánh giá việc TP.HCM
không xóa bỏ một cơ quan
báo chí nào, trên cơ sở sắp
xếp, bố trí, quản lý hợp lý
sau sắp xếp là một trong
những điểm rất hay để các
địa phương khác học hỏi
kinh nghiệm.•
Ông Từ Lương
(trái)
, PhóGiámđốc Sở TT&TT TP.HCMvà ông Lê VănMinh
,
Phó Trưởng ban Tuyên giáo Thành ủy TP.HCM, phát biểu tại hội nghị. Ảnh: T.LÂM
Ngày 29-5, Sở Xây dựng TP.HCM tổ chức Đại hội
Đảng bộ sở nhiệm kỳ 2020-2025. Đại hội đã bầu ra Ban
chấp hành Đảng bộ Sở Xây dựng gồm 15 người. Ông Lê
Hòa Bình, Giám đốc Sở Xây dựng, được bầu làm bí thư
Đảng ủy Sở Xây dựng nhiệm kỳ 2020-2025.
Tại đại hội, Sở Xây dựng thống nhất đưa vào nghị quyết
nhiều đề án quan trọng như chương trình phát triển nhà
ở, đề án chỉnh trang và phát triển đô thị, đề án phát triển
công viên, phát triển hệ thống chiếu sáng, phấn đấu 100%
văn bản hỏi ý kiến của sở được phản hồi đúng hạn, 100%
hồ sơ hành chính được giải quyết đúng hạn.
Báo cáo về kết quả thực hiện chương trình di dời nhà
ở, tổ chức lại cuộc sống cho người dân trên và ven kênh
rạch, Sở Xây dựng cho biết trong năm năm qua, toàn TP
đã dời được gần 2.500 căn nhà trên và ven kênh rạch.
Con số di dời được chỉ chiếm hơn 12% trên tổng số hơn
20.000 đặt ra trong chỉ tiêu của Nghị quyết Đại hội Đảng
bộ TP nhiệm kỳ 2015-2020.
Sở Xây dựng đánh giá việc di dời nhà ở trên và ven
kênh rạch còn chậm so với kế hoạch đề ra. Chủ yếu tập
trung ở các dự án sử dụng vốn ngân sách nhưng đa số chỉ
dừng lại ở công tác chuẩn bị đầu tư, chưa kêu gọi được dự
án xã hội hóa vốn ngoài ngân sách.
Nguyên nhân là do hiệu quả sử dụng các nguồn lực nhà
nước và nguồn lực xã hội để đáp ứng nhu cầu phát triển
kinh tế - xã hội của TP còn hạn chế. Các dự án xã hội hóa
còn thiếu tính khả thi nên chưa thu hút được nhà đầu tư.
Quy định pháp luật trong quản lý đầu tư xây dựng chưa
có các quy định riêng, đặc thù cho trường hợp dự án chỉnh
trang phát triển đô thị. Chưa có chính sách đột phá trong
công tác bồi thường, tái định cư. Nhiều thủ tục đầu tư còn
dài, có sự chồng chéo giữa các luật Đầu tư, Nhà ở, Đất
đai, Quy hoạch đô thị…
Để tháo gỡ những vướng mắc này, đẩy nhanh tiến độ
thực hiện, Sở Xây dựng cho rằng trong thời gian tới, cần
tập trung vào từng dự án, địa bàn trọng điểm, tránh dàn
trải quy mô toàn TP.
Cùng với đó, hoàn thiện chính sách để thu hút các
nguồn lực, xây dựng chính sách đặc thù khuyến khích thu
hút đầu tư, đặc biệt là các nguồn vốn xã hội hóa để chỉnh
trang đô thị. Tranh thủ tiếp cận các nguồn vốn vay của các
tổ chức tín dụng, các định chế tài chính quốc tế. Đặc biệt,
phải tập trung tháo gỡ vướng mắc về chính sách…
Trong phương hướng, nhiệm vụ giai đoạn 2020-2025,
ngoài các giải pháp như trước đây, Sở Xây dựng bổ sung
thêm các giải pháp về quy hoạch (khai thác hiệu quả quỹ
đất dọc theo hành lang kênh rạch; di dời kết hợp chỉnh
trang, lập quy hoạch tổng thể bờ sông, kênh, rạch đồng
bộ…), giải pháp về phương thức bồi thường bằng nhà,
chấn chỉnh tình hình vi phạm trật tự xây dựng…
VIỆT HOA
Ông Lê Hòa Bình, Giámđốc Sở Xây dựng TP.HCM, bỏ phiếu
bầu Ban chấp hànhĐảng bộ sở tại đại hội
.
Ảnh: VIỆTHOA
tổ chức bộ máy, nhân sự đối
với các cơ quan báo chí TP.
Sở Tài chính sẽ hướng
dẫn bàn giao, sắp xếp về
tài chính, tài sản; phối hợp
với Sở TT&TT tham mưu
UBND TP trình HĐND TP
bố trí kinh phí sự nghiệp hỗ
trợ phát triển báo chí TP thực
hiện tuyên truyền nhiệm vụ
chính trị theo quy định.
Sở Tư pháp sẽ chủ trì, phối
hợp với Sở Nội vụ và các
cơ quan liên quan nghiên
cứu, tham mưu đề xuất cơ
chế ủy quyền quản lý hoạt
động của các cơ quan báo
chí TP thuộc hai cơ quan
chủ quản là Thành ủy và
UBND TP. Sau đó nội dung
động của các cơ quan báo
chí TP sau sắp xếp. Đặc biệt,
năm 2023, TP sẽ tập trung
đầu tư ngân sách nghiên cứu
thí điểm xây dựng cơ quan
báo chí TP.HCM chủ lực,
đa phương tiện làm nòng
cốt. Cơ quan này đảm bảo
yêu cầu thực hiện tuyên
truyền nhiệm vụ chính trị,
có vai trò định hướng thông
tin tạo đồng thuận trong xã
hội, đồng thời định hướng
tư tưởng văn hóa, góp phần
phát triển kinh tế - xã hội TP.
Không phải “xóa sổ”
một cơ quan báo chí
nào
Tại hội nghị, lãnh đạo các
cơ quan báo chí cũng như
các cơ quan chủ quản báo
chí mong muốn TP.HCM
“Sắp xếp nhưng
không có cơ quan
báo chí nào bị xóa
tên, đó là một yêu
cầu rất khó mà
chúng tôi đã cố gắng
thực hiện được.”
Ông
Từ Lương
, Phó Giám
đốc Sở TT&TT TP.HCM
Mỗi cơ quan báo chí
không quá sáu phó
tổng biên tập
Về nhân sự ở các cơ quan
báo chí, ông Từ Lương, Phó
Giám đốc Sở TT&TT, cho biết
đội ngũ nhân sự sau sắp xếp
cũng cơ bản được giữ nguyên.
Các cơ quan báo chí cần có sự
bố trí, điều chuyển công việc
cho hợp lý. Số lượng phó tổng
biên tập ởmỗi cơ quan báo chí
sau sắp xếp, sáp nhập không
quá sáu người.
Tiêu điểm
TP.HCM thí điểm cơ quan báo chí
chủ lực, đa phương tiện
Trong năm2023, TP.HCMsẽ tập trung đầu tư ngân sách nghiên cứu thí điểmxây dựng
cơ quan báo chí TP chủ lực, đa phương tiện làmnòng cốt.
ÔngLêHòaBình làmbí thưĐảngủySởXâydựngTP.HCM
Các báo:
Phụ Nữ TP.HCM
(Hội Liên hiệp phụ nữ TP),
Tuổi
Trẻ
(Thành đoàn),
Người Lao Động
(Liên đoàn Lao động TP)
chuyển cơ quan chủ quản sangThành ủyTP.HCM. Báo
Pháp
Luật TP.HCM
(Sở Tư pháp) và Tạp chí
Du Lịch
(Sở Du lịch TP)
chuyển vềUBNDTP.HCM;Tạp chí
Phát TriểnNhân Lực
(UBND
TP) chuyển sang Học viện Cán bộ TP.HCM.
Có támtờ chuyển thành tạp chí hoặc chuyển cơ quan chủ
quản là:
Cựu Chiến Binh, Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn, Giáo Dục
TP.HCM, DoanhNhânSài Gòn, KhoaHọc PhổThông,
Tuầnbáo
VănNghệ TP.HCM,
Tạp chí
SổTayXâyDựngĐảng,
Tạp chí
HTV.
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook