131-2020 - page 3

3
Thời sự -
ThứBảy13-6-2020
CHÂNLUẬN
C
hiều 12-6, Quốc hội
(QH) đã thảo luận ở hội
trường về chương trình
mục tiêu quốc gia phát triển
kinh tế - xã hội vùng đồng
bào dân tộc thiểu số và miền
núi giai đoạn 2021-2030.
Giám sát chặt,
chế tài mạnh để
khỏi chi… nhầm
Đa số ý kiến các đại biểu
(ĐB) đều bày tỏ sự đồng
tình với sự cần thiết của ban
hành chương trình. Một số
ĐB khác có chung ý kiến,
cần xây dựng lộ trình giai
đoạn, xác định việc làm cụ
thể, chọn một số dự án trọng
tâm, trọng điểm, cấp thiết,
mang tính dẫn dắt để làm
trước thay vì thực hiện cả
10 dự án của chương trình.
Đồng thời, chương trình cần
tạo cơ chế quan tâm hơn đến
các dân tộc ít người, công
tác giáo dục, y tế, bình đẳng
bị bỏ lại phía sau”. Mặt trận
cần vào cuộc giám sát ngay
từ lúc triển khai chính sách
để việc hỗ trợ của chương
trình cho đồng bào không
“đi nhầm” sang các địa chỉ
đúng đắn, song nếu người
thực hiện thiếu cái tâm trong
sáng thì sẽ kém hiệu quả. Vì
thế, Chính phủ phải có chế
tài đủ mạnh xử lý hành vi sai
phạm gian lận ngay từ đầu,
tránh tình trạng “xe đi nhầm
đường”, “bò vào lộn chuồng”
như đã từng xảy ra.
Chú trọng các khu tái
định cư và giao thông
ĐBTôÁiVang (SócTrăng)
thì đề nghị bổ sung quy hoạch
khu tái định cư, cũng như
giao thông để vừa đáp ứng
nhu cầu đi lại, vừa thúc đẩy
thu hút đầu tư, chuyển dịch
cơ cấu kinh tế ở vùng đồng
bào dân tộc thiểu số gắn với
thoát nghèo bền vững.
ĐB Hoàng Thị Thu Trang
(NghệAn) và một số ĐB cho
rằngviệc bố trí ngân sách trung
ương cho chương trình đã khó
thì việc bố trí ngân sách đối
ứng để bảo đảm kinh phí thực
hiện của địa phương lại càng
khó hơn. Bởi đa số các tỉnh
được thụ hưởng chính sách
này đều là những tỉnh còn
gặp nhiều khó khăn. ĐB Lê
Thị Thanh Xuân (Đắk Lắk)
đề nghị Chính phủ xem xét
tăng vốn đầu tư phát triển
cho chương trình để giảm
khó khăn về nguồn vốn của
các địa phương.
Một số ĐB khác đề nghị
cần làm rõ mối tương quan
của chương trình này với các
chương trìnhmục tiêuquốc gia
về xây dựng nông thônmới và
chương trình mục tiêu quốc
gia giảm nghèo bền vững đã
và đang thực hiện. Bởi xem
xét các chương trình thì thấy
có nhiều dự án thành phần
trùng lắp với nhau.•
Chiều 12-6, hội nghị trực tuyến Giới thiệu cổng dịch
vụ công quốc gia và những lợi ích dành cho doanh
nghiệp đã diễn ra tại TP.HCM. Hơn 200 đại biểu
đại diện các bộ, ngành trung ương, lãnh đạo các địa
phương và các hiệp hội doanh nghiệp (DN) khu vực
phía Nam đã đến tham dự hội nghị.
Tại hội nghị, đại diện các hiệp hội DN đã đóng góp
nhiều ý kiến nhằm hoàn thiện hơn nữa cổng dịch vụ
công quốc gia.
Chia sẻ với các DN, ông Trần Vĩnh Tuyến, Phó Chủ
tịch UBND TP.HCM, cho rằng dịch vụ công chỉ thực
sự hiệu quả khi được đầu tư đồng bộ ở tất cả ngành, địa
phương. “Ví dụ trường hợp kiểm định xe bị phạt nguội
ở tỉnh. Yêu cầu đưa ra là phải đóng tiền phạt thì kiểm
định mới làm nhưng địa phương đó chưa tham gia vào
cổng dịch vụ công quốc gia nên buộc phải đóng trực
tiếp” - ông Tuyến nói.
Còn theo ông Ousmane Dione, Giám đốc quốc gia
Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam, để cổng dịch vụ công
thực sự hấp dẫn đối với DN, Chính phủ Việt Nam cần
đảm bảo dịch vụ công giúp tiết kiệm thời gian, giảm chi
phí giao dịch cho DN. Trong đó, cần áp dụng các công
nghệ đột phá, nâng cao chất lượng dịch vụ, đồng thời
thúc đẩy chuyển đổi số thông qua các mô hình cụ thể.
Phát biểu tại hội nghị, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn
phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng cho rằng việc thực
hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử đã
mang lại lợi ích rất lớn cho DN, người dân. Thông qua
cổng dịch vụ công quốc gia, các DN, người dân có thể
thực hiện thủ tục hành chính tại tất cả bộ ngành, địa
phương, thực hiện thanh toán các nghĩa vụ về tài chính,
các thủ tục liên quan…
“Tương lai, người dân và DN chỉ cần đăng ký một lần
duy nhất trên cổng thay vì phải nộp nhiều lần. Nếu phải
nộp thêm giấy tờ sẽ là giúp làm giàu kho dữ liệu” - Bộ
trưởng Dũng nói và mong muốn các DN cùng tiếp sức
xây dựng chính phủ điện tử.
Bộ trưởng Mai Tiến Dũng cũng cho biết sẽ nỗ lực tạo
sự đồng bộ hạ tầng, nền tảng dữ liệu, cũng như nâng
cao trách nhiệm quản lý, thúc đẩy hiệu quả dịch vụ
công.
“Điều cốt lõi là thay đổi tư duy của tất cả chúng ta,
chứ không phải phần mềm hay công nghệ” - ông Dũng
chia sẻ. Bộ trưởng sẽ ghi nhận, tổng hợp tất cả ý kiến,
phản hồi, đánh giá của người dân và DN trình lên Thủ
tướng và gửi đến các bộ, ngành nhằm hoàn thiện thể
chế, quy trình cho cổng dịch vụ công.
TÁ LÂM
giới, xây dựng giao thông
nông thôn, bảo tồn nét văn
hóa dân tộc…
Nhiều ĐB đề xuất một số
giải pháp để chương trình
sớm đi vào đời sống một cách
có hiệu quả. Chẳng hạn như
tăng cường công tác giám sát
ngay từ đầu, tránh tiêu cực.
ĐBNguyễn Sơn (Hà Tĩnh)
cho rằng: Đối tượng được
thụ hưởng của chương trình
là đồng bào dân tộc ít người,
hướng đếnmục tiêu “không ai
khác. Bởi nếu “đi nhầm” sẽ
ảnh hưởng rất lớn tới niềm
tin của nhân dân.
ĐB Leo Thị Lịch (Bắc
Giang) nhận định: Chính
sách, chương trình thường
“Chính phủ phải có
chế tài đủ mạnh xử
lý hành vi sai phạm
gian lận trong việc
chi tiền lo cho đồng
bào, tránh tình
trạng “xe đi nhầm
đường”, “bò vào lộn
chuồng”.”
ĐB
Leo Thị Lịch
(Bắc Giang)
138.000
tỉ đồng là tổng nguồn vốn dự
kiến thực hiện chương trình ở
giai đoạn 2021-2025, trong đó
ngânsáchchitừtrungươnggần
105.000 tỉ đồng. Tổng nguồn
vốn cho giai đoạn 2026-2030
dự kiến sẽ hơn134.000 tỉ đồng.
Tiêu điểm
Giám sát chặt việc chăm lo cho
đồng bào dân tộc thiểu số
Các ĐBQH thống nhất cần có chương trình chăm lo cho đồng bào dân tộc thiểu số vàmiền núi nhưng phải
có biện pháp giám sát chặt, chế tài mạnh.
Cần sựđột phá từ cổngdịchvụ côngquốc gia
Thông qua cổng dịch vụ công quốc gia, doanh nghiệp và người dân có thể thực hiện thủ tục hành chính tại tất cả bộ ngành, địa phương.
Sáng 12-6, QH thảo luận ở hội trường
về dự thảo nghị quyết về một số cơ chế,
chính sách tài chính - ngân sách đặc thù
đối với thủ đô Hà Nội.
ĐBNguyễnSỹCương (NinhThuận) cho
rằnghiệnHàNội đangđứng trướcnhững
tháchthứcvềnhiềumặtnhư:Tăngtrưởng
kinh tế chưa thực sự ổn định, bền vững;
tình trạng quá tải hệ thống hạ tầng kinh
tế - xã hội, nhất là hạ tầng đô thị do gia
tăng dân số cơ học... “Trong khi quyền
hạn và nguồn lực được giao chưa tương
đồng với vai trò tráchnhiệmnặngnề của
thủ đô. Do đó, việc xem xét bổ sung cơ
chế chính sách tài chính - ngân sách cho
phép TP Hà Nội huy động các nguồn tài
chính đầu tư phát triển theo hướng tăng
tính chủ động ngân sách, phù hợp với
thực tế phát triển” - ĐB Cương nói.
ĐB Hoàng Văn Cường (Hà Nội) băn
khoăn so với Nghị quyết 54 về TP.HCM
thì TP Hà Nội xin cơ chế hẹp hơn. Cụ thể
như TP.HCM còn có quyền chuyển đổi
đất nông nghiệp từ 10 ha trở lên. “Điều
này có lẽ cũng hiểu được vì TP Hà Nội
có Luật Thủ đô, trong khi chưa có đánh
giá, điều chỉnh luật này thì cần cơ chế
cấp bách để sau này khi đánh giá, điều
chỉnh sửa Luật Thủ đô thì bổ sung sẽ có
cơ sở hơn” - ông Cường nói.
Trong khi đó ĐB Lưu Bình Nhưỡng
(Bến Tre) ví TP Hà Nội và TP.HCM là “nhà
mặt tiền của quốc gia”, có vị thế, vị trí
hơn hẳn các địa phương khác. Riêng TP
Hà Nội hơn tất cả địa phương khác khi
là trung tâm chính trị, văn hóa xã hội, là
trái tim cả nước. “Đã là trái tim thì chấp
nhận các dòng máu đỏ, máu nóng hay
máu độc chảy về đây nên cần sự thanh
lọc, hy sinh, đóng góp củaTPHà Nội.Trái
tim không khỏe thì cơ thể không thể
khỏe” - ông Nhưỡng nói.
TRỌNG PHÚ
Thủ đô cần cơ chế đặc thù để giảm quá tải hạ tầng
Đồng bào dân tộc BaNa giữ gìn và phát triển nghề thủ côngmỹ nghệ truyền thống.
Ảnh:
baotintuc.vn
Đã có 164.000 tài khoản đăng ký
Chính thức khai trương từ ngày 9-12-2019, cổng dịch vụ
công quốc gia gồm támnhómdịch vụ với 512 dịch vụ công
trực tuyến, trong đó có 288 dịch vụ cho DN.
Tínhđếnngày10-6, đã có164.000 tài khoảnđăngký (trong
đó có 1.720 tài khoản của DN), hơn 42 triệu lượt truy cập, hỗ
trợ trên 13.400 cuộc gọi của người dân và DN.
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook