143-2020 - page 16

16
Tiêu điểm
Quốc tế -
ThứBảy27-6-2020
Ngày 26-6, Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 36 diễn ra
tại Trung tâm Hội nghị quốc tế tại thủ đô Hà Nội. Đây là kỳ
hội nghị đầu tiên trong lịch sử ASEAN được tổ chức theo
hình thức trực tuyến do tác động của đại dịch COVID-19.
Phat biểu tại hôi nghi, Thu tướng Nguyễn Xuân Phúc
hoan nghênh khả năng gắn kết, thích ứng của ASEAN thời
gian qua trong nỗ lực đẩy lùi dịch bệnh, thu hút sự ủng hộ
và hỗ trợ của cộng đồng quốc tế. Nhờ những kết quả này,
ASEAN đã gửi đi thông điệp mạnh mẽ về một tổ chức khu
vực gắn kết, chủ động và đóng vai trò chủ chốt trong hỗ trợ
giải quyết và tự giải quyết các vấn đề toàn cầu.
Theo
Tân Hoa Xã
, tại hội nghị, Thủ tư ng Campuchia
Hun Sen nói ASEAN tự hào là khu vực chống dịch thành
công so v i các khu vực khác trên thế gi i. Tuy nhiên, về
tương lai ASEAN cũng phải chuẩn bị tốt chiến lược đ đối
phó v i các thách thức hậu COVID-19.
Về các diễn biến căng thẳng trên Bi n Đông, hãng tin
AAP
(Úc) đề cập việc nhiều nư c tại hội nghị đã cảnh báo
tình trạng mất an ninh đang gia tăng ở Đông Nam Á vì
Trung Quốc (TQ) tăng hoạt động ở Bi n Đông trong bối
cảnh đại dịch COVID-19 đang hoành hành.
“Thậm chí trong lúc cả khu vực chúng ta vật lộn đ kiềm
chế COVID-19, các sự cố báo động ở Bi n Đông vẫn xảy
ra. Chúng tôi kêu gọi tất cả các bên kiềm chế, không leo
thang căng thẳng và tuân thủ trách nhiệm theo luật pháp
quốc tế” -
AAP
đưa lời Tổng thống Philippines Rodrigo
Duterte phát bi u tại hội nghị.
Theo
AAP
, TQ thời gian qua đã tăng cường hiện diện tại
các vùng đặc quyền kinh tế của nhiều nư c khác, trong khi
các nư c cùng tranh chấp đang bận rộn đối phó v i dịch
COVID-19. Động thái này của TQ đã khiến Mỹ phải lên
tiếng yêu cầu Bắc Kinh ngừng các hành vi bắt nạt.
AAP
cũng nhắc đến việc Philippines và Việt Nam (VN)
đã gửi công hàm lên Liên Hợp Quốc phản đối việc TQ
ngang ngược thiết lập các quận hành chính trên các đảo
chiếm đóng trái phép ở Bi n Đông.
Tờ
Inquirer
đưa lập trường của ASEAN là đảm bảo hòa
bình, an ninh, ổn định, tự do hàng hải, hàng không trên
Bi n Đông. Các lãnh đạo ASEAN nối lại càng s m càng tốt
đàm phán thiết lập Bộ quy tắc ứng xử trên bi n (COC) v i
TQ sau thời gian dài bị đình trệ vì COVID-19.
Truyền thông thế gi i đã có nhiều lời nhận xét tích cực
về khả năng lãnh đạo ASEAN của VN. Đơn cử, tờ
The
Nikkei
có bài viết khẳng định VN đã chứng tỏ được mình
là một nư c chủ nhà có năng lực. Theo đó, VN đã đóng
một vai trò quan trọng trong việc tạo dựng đối thoại giữa
các bên xung đột ở Bi n Đông. VN cũng đang nổi lên như
là quốc gia bảo vệ hiện trạng lãnh thổ ngoài thực địa. Quan
trọng hơn, VN đã th hiện sự ủng hộ mạnh mẽ nguyên tắc
của ASEAN trong khu vực.
PHẠM KỲ
Mỹ siết thêm gọng kìm với
Trung Quốc
Sáng kiến
Răn đeThái Bình Dương
vừa công bố là đònmới củaMỹ nhắmvào sức ảnh hưởng
đang tăng đáng ngại của Trung Quốc ở ẤnĐộ Dương -Thái BìnhDương.
VĨ CƯỜNG
T
South China Morning
Post
(
SCMP
) đưa tin Ủy
banQuân vụThượng viện
Mỹ hôm25-6 chính thức trình
Thượng viện phiên bản năm
2021 của Đạo luật Ủy quyền
Quốc phòng (NDA) thường
niên. NDAquy định cấp cho
Bộ Quốc phòng Mỹ 740 tỉ
USD ngân sách hoạt động.
Đáng chú ý, gần 7 tỉ USD
trong số này dùng đ chi
cho một kế hoạch m i ngăn
chặn ảnh hưởng của Trung
Quốc (TQ) ở khu vực Ấn Độ
Dương - Thái Bình Dương
v i tên gọi Sáng kiến Răn
đe Thái Bình Dương (PDI).
Sáng kiến
kìm tỏa TQ
SCMP
nhận định sự xuất
hiện của Sáng kiến PDI cho
thấyWashingtonđã có sựđoàn
kết v i hư ng đi chung khi
thành viên cả hai đảng Dân
chủ và Cộng hòa đều đồng
ý rằng TQ đang là mối nguy
cực kỳ đáng lo ngại v i Mỹ.
Phầnmô tả tóm tắt trongNDA
nêu rõ Sáng kiến PDI sẽ giúp
Washington trấnanđồngminh,
đối tác, tăng cường năng lực
quân sự cũng như tái khẳng
định cam kết của Mỹ vào nỗ
lực bảo vệ an ninh và thịnh
vượng toàn khu vực.
Chiếu theo nội dung trên,
chuyên gia Christian LeMiere
thuộc công ty tư vấn rủi ro
Archipel (Mỹ) dự đoán Mỹ
sắp t i có th thay đổi mô
hình tập trung quân ở một
số ít căn cứ l n gần bờ bi n
TQ sang rải đều lực lượng ở
nhiều căn cứ nhỏ hơn, được
Sáng kiến PDI sẽ
giúp Washington
trấn an đồng minh,
đối tác, tăng cường
năng lực quân sự
cũng như tái khẳng
định cam kết của
Mỹ vào nỗ lực bảo
vệ an ninh và thịnh
vượng toàn khu vực.
Sáng kiến PDI là di sản tinh thần của
ông Obama?
SCMP
cho rằng nội dung của Sáng kiến PDI khá giống với
những gì cựu tổng thống Barack Obama từng muốn nhắm
đến với chính sách xoay trục châu Á - Thái Bình Dương. Dù
vậy, hướng đi của ông Obama được đánh giá là khá tốn kém
do bao trùmmột khu vực khá rộng. Do đó, việc chính quyền
Tổng thống Trump chỉ nhắm vào Ấn Độ Dương - Thái Bình
Dương sẽ đảmbảo nguồn lực củaMỹ sẽ tập trung và sử dụng
hiệu quả hơn.
Bắc Kinh sẽ dùng mọi biện
pháp có thể để ngăn Mỹ đặt
tên lửa tầm trung ở khu vực
châu Á - Thái Bình Dương sau
khi Washington muốn đặt tên
lửaởNhật, theophát ngônviên
Bộ Ngoại giao TQ Ngô Khiêm.
Nhómtác chiến tàu sân bay Ronald Reagan và tàu đổ bộUSS Blue Ridge di chuyển qua
vùng biển Philippines vào tháng 3. Ảnh: AP
Hội nghị ASEANnóngvới “các sự cố báođộngởBiểnĐông”
phòng thủ tốt hơn, đặt ở các
vị trí chiến lược. Theo ông
Miere, “mục đích của động
thái này là không tạo cho TQ
cơ hội dễ dàng tấn công tên lửa
tiêu diệt căn cứ của Mỹ, mà
phải mất sức di chuy n giao
chiến từng cụm cố thủ nhỏ”.
Trong khi đó, tạp chí quân
sự
War on The Rocks
(Mỹ)
m i đây đăng bài bình luận
rằng đây là dấu hiệu Mỹ đã
cạn kiên nhẫn v i TQvàmuốn
chuy n sang ki u “ngoại giao
pháo hạm” hoàn toàn thay
vì tìm cách đối thoại trong
hòa bình. “Bằng việc khoe
cơ bắp thông qua tăng ngân
sách quân sự tập trung ở
Ấn Độ Dương - Thái Bình
Dương, Washington phát đi
một thông điệp mạnh mẽ là
hoàn toàn có th ngăn chặn
chiến tranh bằng cách thuyết
phục TQ rằng đối đầu trực
diện v i Mỹ sẽ không có cơ
hội chiến thắng” - tạp chí này
nhận định.
Ngoài ra, các khoản đầu
tư thuộc Sáng kiến PDI cũng
dự kiến sẽ tập trung vào cải
thiện năng lực hậu cần, tri n
khai các loại tên lửa phòng
thủ chiến trường, tàu sân bay,
cơ sở hạ tầng bến cảng, kho
nhiên liệu và đạn dược. Đây
là những công nghệ sẽ đóng
vai trò chủ chốt đối v i việc
bố trí lực lượng trong tương
lai của Mỹ ở Ấn Độ Dương
- Thái Bình Dương.
War onTheRocks
nhận định
việc cải thiện công tác hậu
cần rất quan trọng. Đơn cử,
không quan trọng việc quân
đội Mỹ mua bao nhiêu máy
bay chiến đấu F-35 nếu chỉ
có một số ít được tri n khai
ở khu vực. Mỹ cũng sẽ lép vế
nếu các căn cứ không có khả
năng phòng thủ chống các loại
tên lửa của TQ, không có các
sân bay thứ cấp đ tiếp nhiên
liệu và đạn dược….
“Sáng kiến PDI sẽ khuyến
khích tăng cường tập trung
vào bố trí lực lượng và hậu
cần hợp lý, đồng thời giúp
xem xét liệu những yêu cầu
này có phù hợp v i các nguồn
lực hiện có hay không, giúp
Mỹ tiết kiệm được kinh phí,
thời gian” -
War on The Rocks
nhận xét.
Cuối cùng, bằng việc tăng
các nguồn hỗ trợ an ninh dành
riêng cho khu vực Ấn Độ
Dương - Thái Bình Dương,
Sáng kiến PDI sẽ giúp các
đồng minh và đối tác của Mỹ
xây dựng được năng lực cần
thiết đ bảo vệ chủ quyền. Nói
cách khác, những nư c này
sẽ không phải một mình đối
mặt v i mối đe dọa từ TQ.
Một hậu quả của
căng thẳng
Mỹ - Trung
Hồi tháng 12-2018, Tổng
thốngDonaldTrumpcũng từng
ký ban hành Đạo luật Sáng
kiến Trấn an châu Á (ARIA)
nêu rõ Washington sẵn sàng
sử dụng biện pháp chính trị,
ngoại giao đ liên kết mạng
lư i đồng minh, đối tác nhằm
đảm bảo an ninh khu vực Ấn
ĐộDương -Thái BìnhDương.
Đến năm 2020, Sáng kiến
PDI ra đời đã bổ sung thêm
các biện pháp quân sự nhằm
siết chặt hơn nữa thế kìm tỏa
TQ, phù hợp v i chiến lược
kêu gọi toàn bộ các cơ quan
chính quyền Mỹ vào cuộc
chống TQ.
Theo tờ
Asia Times
, Sáng
kiến PDI phản ánh quan hệ
ngày càng căng thẳng giữa
Washington vàBắcKinh trong
bối cảnh đại dịch COVID-19
lan rộng. Trư c đó, hai nền
kinh tế hàng đầu thế gi i này
đã tranh cãi vềmột loạt vấn đề
như Bi n Đông, thương mại
và cạnh tranh ảnh hưởng địa
chính trị. K từ khi lên nhậm
chức, Tổng thống Trump đã
xác định rõ chiến thắng cuộc
đua tranh giành quyền lực
giữa các cường quốc là một
trong những ưu tiên quốc gia
hàng đầu.
Bên cạnh đó, trư c thềm
bầu cử tổng thống Mỹ sắp
t i, gi i lãnh đạoWashington
cũng đang cần phải tạo hình
ảnh cứng rắn và quyết liệt v i
TQ v i chủ trương gia tăng
áp lực toàn diện đối v i Bắc
Kinh. Mục đích là không đ
cho TQ tận dụng Mỹ đang
bối rối và khó khăn nội bộ
mà muốn làm gì thì làm ở
châu Á và trên thế gi i. Do
đó, liệu Mỹ vẫn còn có th
giữ được áp lực này lên TQ
sau bầu cử vẫn là một câu
hỏi khó.•
1...,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15 16
Powered by FlippingBook