157-2020 - page 3

3
Thời sự -
ThứBa14-7-2020
ĐỨCMINH
N
gày 13-7, tại phiên họp
thứ 46, Ủy ban Thường
vụ Quốc hội cho ý kiến
về dự án Luật Người lao
động Việt Nam đi làm việc
ở nước ngoài theo hợp đồng
(sửa đổi).
Nâng vốn điều lệ để
bảo vệ người lao động
Một trong những nội dung
được đưa ra xin ý kiến Ủy
ban Thường vụ Quốc hội
là điều kiện cấp giây phep
cho doanh nghiệp (DN) hoạt
động dich vu đưa ngươi lao
đông Viêt Nam đi lam viêc ơ
nươc ngoai theo hơp đông.
Theo Chủ nhiệm Ủy ban
Về các vấn đề xã hội Nguyễn
ThúyAnh, hiện việc sử dụng
khái niệm “vốn chủ sở hữu”
của DN xuất khẩu lao động
là không thống nhất với quy
định của Luật DN. Cạnh đó,
nhiều ý kiên khác đồng ý
với đề xuất của Chính phủ
cần nâng vốn chủ sở hữu
lên mức không thấp hơn 5
tỉ đồng. Tuy nhiên, cũng có
ý kiến đề nghị làm rõ cơ sở
nâng vôn chu sơ hưu lên 5
tỉ đồng; không nên quy định
cứng mức 5 tỉ đồng trong
luật mà nên để trong văn bản
hướng dẫn của Chính phủ.
khái niệm “vốn chủ sở hữu”
và “vốn điều lệ”. Theo Bộ
trưởng Dung, “vốn điều lệ”
là do DN tự khai nên “hôm
nay khai báo nhưng ngày mai
có khi không còn đồng nào”.
“Vốn chủ sở hữu là vốn
duy trì thường xuyên của DN
và chúng ta kiểm soát được.
Đối với việc đưa lao động đi
làm việc ở nước ngoài, DN
chịu trách nhiệm đến cùng.
Vì vậy, khi xảy ra vấn đề gì,
Nhà nước có quyền yêu cầu
DN sử dụng vốn này hỗ trợ
cho người lao động” - ông
hạn, chiều tối về nhà ngủ là
chuyện bình thường” - ông
Tùng nói và đề nghị Chính
phủ cần nghiên cứu có quy
định riêng, có thể dưới dạng
nghị định, để quản lý đối
tượng này.
Đáp lại, Bộ trưởng Đào
Ngọc Dung cho biết Bộ
LĐ-TB&XH cùng Bộ Công
an, Bộ Ngoại giao đã bàn
rất nhiều lần về vấn đề này.
Lao động vùng biên hiện nay
không chỉ ở biên giới phía
Bắc, cả Lào, Campuchia,
Thái Lan rất nhiều… “Việc
qua lại diễn ra thường xuyên,
cũng có trường hợp sáng đi
tối về, có khi đi vài tháng,
vài năm rồi về. Về bản chất,
đây là di cư lao động tự do
(lao động biên giới chỉ là
khái niệm quen dùng) nên
không thể quy định trong
luật này được” - ông Dung
khẳng định.
“Chúng tôi đang bàn với
Ủy ban Về các vấn đề xã
hội và Bộ Tư pháp, sau khi
luật này thông qua cùng với
Bộ luật Lao động, nếu được
xin ban hành một nghị định
riêng để quản lý người lao
động vùng giáp biên” - ông
Dung nói.•
Chủ nhiệmỦy ban Về các vấn đề xã hội Nguyễn Thúy Anh phát biểu tại phiên họp. Ảnh: QH
Sáng 13-7, Ban Dân vận Trung ương
phối hợp với Đảng đoàn Mặt trận Tổ quốc
(MTTQ) Việt Nam tổ chức hội nghị công
tác dân vận trong hoạt động hòa giải. Hội
nghị tổ chức dưới hình thức trực tuyến
với 63 điểm cầu địa phương.
Trưởng Ban Dân vận Trung ương
Trương Thị Mai nhấn mạnh bản chất của
hoạt động hòa giải chính là công tác dân
vận. Quá trình hòa giải là quá trình tuyên
truyền, vận động chính sách, pháp luật;
nêu cao nhận thức, trách nhiệm, tinh thần
tự nguyện, ý thức chấp hành pháp luật;
gắn với lợi ích hợp pháp, chính đáng của
người dân; tạo sự đồng thuận, giải tỏa
được vướng mắc, mâu thuẫn.
Theo bà Mai, hòa giải là quá trình phối
hợp nhịp nhàng giữa MTTQ Việt Nam,
các cơ quan, tổ chức với chính quyền địa
phương, nhất là chính quyền cơ sở, cùng
với việc quan tâm xây dựng, động viên
đội ngũ hòa giải viên có uy tín, kiến thức,
kinh nghiệm, nhiệt tình tham gia thì công
tác hòa giải có hiệu quả.
Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ
Việt Nam Trần Thanh Mẫn cho rằng
muốn hòa giải hiệu quả cần phát huy vai
trò của lực lượng nòng cốt, người tiêu
biểu, có uy tín ở cộng đồng; cần nắm chắc
luật pháp, phân công phải rõ vai, đúng
người, đúng việc. Trong hòa giải phải
kiên trì, nắm được tâm tư, nguyện vọng,
vận dụng vào từng trường hợp cụ thể.
Nắm chắc, dự đoán lĩnh vực nào dễ phát
sinh mâu thuẫn, tranh chấp, xung đột; đặc
thù của vùng thành thị, vùng sâu, vùng
xa, vùng có kinh tế đặc biệt khó khăn,
vùng đồng bào công giáo, vùng dân tộc
thiểu số, miền núi.
Phát biểu tại hội nghị, Phó Thủ tướng
Vũ Đức Đam nhấn mạnh sự nỗ lực của
các cấp ủy, chính quyền, các hòa giải
viên, tổ hòa giải ở cơ sở góp phần làm đổi
mới công tác dân vận ở chính quyền, làm
cho môi trường xã hội Việt Nam ổn định,
sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc
được tăng cường.
Đề cập đến chủ đề của năm 2020 là
“Năm dân vận khéo”, Phó Thủ tướng cho
rằng muốn “hòa giải hay, dân vận khéo”
thì cả hai việc phải có lý, có tình; không
chỉ hòa giải viên, các tổ hòa giải mà cán
bộ chính quyền các cấp phải thực sự vì
dân; muốn dân hiểu phải có uy tín, nói
trên quan điểm của nhân dân…
LƯU ĐỨC
(
Theo
chinhphu.vn
)
Ngoài ra, có ý kiến cho rằng
quy định nâng điều kiện vê
ngươi đai diên theo phap luât
có kinh nghiệm từ ba năm
lên năm năm là chưa thuyết
phục, nên giữ như quy định
hiên hanh.
Theo bà Thúy Anh, đa số
ý kiến Thường trực Ủy ban
đồng ý chỉ quy đinh về vôn
điêu lê để đảm bảo thống
nhất với quy định của Luật
DN; mức vốn điều lệ không
thấp hơn 5 tỉ đồng. Cùng đó
là giữ quy đinh về thời gian
năm năm kinh nghiêm đôi
vơi ngươi đai diên theo phap
luât của DN dịch vụ.
Bà Thúy Anh phân tích
đây là lĩnh vực kinh doanh
có điều kiện, liên quan trực
tiếp đến người lao động làm
việc ở ngoài lãnh thổ Việt
Nam nên các quy định chặt
chẽ, đòi hỏi cao hơn bình
thường là cần thiết. Điều
này không chỉ góp phần
tăng cường quản lý đầu
vào mà còn duy trì các điều
kiện hoạt động đối với DN,
nâng cao việc bảo vệ người
lao động…
Loại trừ doanh nghiệp
“tay không bắt bóng”
Giải trình sau đó, Bộ
trưởng Bộ LĐ-TB&XH Đào
Ngọc Dung đề cập đến hai
Dung nói.
Phó Chủ tịch Quốc hội
Phùng Quốc Hiển đồng
tình với giải thích trên của
Bộ trưởng Đào Ngọc Dung.
“Vốn chủ sở hữu là công cụ
để chúng ta quản lý, có thể
dùng từ là “nắm được gáy”
ông DN đó. Chứ ông chẳng
có vốn gì cả, toàn bắt bóng,
dùng vốn của người khác thì
cũng là vấn đề” - ông Hiển
nhấn mạnh và cho rằng quy
định “vốn chủ sở hữu” không
mâu thuẫn với Luật DN.
Cần quy định riêng
về lao động
vùng giáp biên
Chủ nhiệm Ủy ban Pháp
luật Hoàng Thanh Tùng cho
rằng lao động ở khu vực biên
giới tiếp giáp nước khác
không phải là đối tượng
được điều chỉnh bởi luật
này. Đây là đối tượng có rất
nhiều đặc thù do điều kiện
văn hóa, lịch sử. “Việc họ đi
qua lại biên giới, sáng đi lao
động bên Trung Quốc chẳng
Dự luật không
chỉ góp phần tăng
cường quản lý đầu
vào mà còn duy trì
các điều kiện hoạt
động đối với DN,
nâng cao việc bảo vệ
người lao động.
Đi làm theo hợp đồng
được pháp luật bảo vệ
Trong luật này, phạm vi,
đối tượng là những người lao
động đưa đi làm việc ở nước
ngoài theo hợp đồng. Nó có
chữ “theo hợp đồng” và được
pháp luật bảo vệ theo luật này
chứ không phải đi lao động tự
do, đi thăm thân nhân hay du
học…Chuyên gia cũng không
thuộc đối tượng này vì chuyên
gia đi làmviệc ở các nước theo
nhiều hình thức, có thể theo
hiệp định giữa chính phủ nước
tavớichínhphủnướckháchoặc
đưa chuyên gia y tế qua giúp
nước bạn... Lao động ở vùng
venbiêngiớicũngkhôngthuộc
đối tượng của luật này.
Chủ tịch Quốc hội
NGUYỄN THỊ KIM NGÂN
Tiêu điểm
Tại phiên họp, Tổng thư ký, Chủ nhiệmVăn
phòngQuốc hội NguyễnHạnh Phúc cho rằng
luật ra đời sẽ tạo ramột thị trường cạnh tranh
về xuất khẩu lao động. Do đó, sau khi luật này
có hiệu lực thì sẽ xuất hiện những vấn đề cần
quan tâm như đào tạo, quản lý lao động để
đảmbảomộtthịtrườngcạnhtranhlànhmạnh.
Trong dự luật có đề cập đến vấn đề về các
trung tâm dịch vụ việc làm, vậy trung tâm
này là đơn vị quản lý nhà nước hay đơn vị sự
nghiệp? Hiện nay, các trung tâm dịch vụ việc
làmdo chủ tịch UBND cấp tỉnh thành lập,“ăn”
vào ngân sách và nhân lực của Nhà nước để
thực hiện việc đưa người Việt Namđi làmviệc
ở nước ngoài.
Do đó, cần sớm chuyển đổi các đơn vị sự
nghiệp công ngành dịch vụ việc làm theo
hướng để DN đấu thầu vấn đề đào tạo, quản
lý laođộng, giúpNhà nước làmtốt hơn về vấn
đề này. Từ xã hội hóa dịch vụ công sẽ tạo ra
thị trường cạnh tranhgiữa cácDNdịch vụ việc
làm (cả nội địa và xuất khẩu).
Cần thị trường cạnh tranh về xuất khẩu lao động
Quản chặt doanh nghiệp
“tay không” xuất khẩu lao động
Bên cạnh quy định chặt về vốn chủ sở hữu, số nămkinh nghiệm của người đại diện theo pháp luật của
doanh nghiệp…, dự luật còn quy định chặt về đào tạo, quản lý người đi lao động ở nước ngoài theo hợp đồng.
Dânvậnkhéo, hòagiải hay phải thực sựvì dân
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook