198-2020 - page 12

12
Kết quả kiểm nghiệm ban đầu một số lô pate Minh
Chay khác nhau đã phát hiện vi khuẩn Clostridium
botulinum type B. Điều đáng nói, độc tố của vi
khuẩn Clostridium botulinum có độc lực rất mạnh, ảnh
hưởng nặng nề đến sức khỏe, kéo dài và dễ gây tử vong.
Sáng 30-8, Công ty TNHH hai thành viên Lối Sống
Mới (tổ 2, thị trấn Đông Anh, huyện Đông Anh, TP Hà
Nội) thông báo thu hồi sản phẩm pate Minh Chay.
Thông báo được đăng tải trên trang điện tử minhchay.
com có nội dung sau: “Để bảo vệ sự an toàn cho quý
khách, Minh Chay khuyến cáo với quý khách hàng mua
sản phẩm pate có ngày sản xuất từ ngày 1-7 đến 28-8
dừng ăn lập tức, cách ly pate đó với các thực phẩm khác.
Chúng tôi sẽ liên hệ với bạn để thu hồi sớm nhất.
Nếu có bất kỳ dấu hiệu khác thường, vui lòng đến cơ
sở y tế gần nhất. Chi tiết vui lòng liên hệ số điện thoại
0981837801. Chân thành xin lỗi quý khách”.
Như
Pháp Luật TP.HCM
đưa tin, chiều 29-8, Cục An
toàn thực phẩm (ATTP - Bộ Y tế) cho biết từ ngày 13-7
đến 18-8 đã xuất hiện chín ca bệnh với triệu chứng mệt
mỏi, sụp mi mắt, tứ chi yếu cơ, khó nuốt, liệt cơ, khó
thở… Các ca bệnh nói trên được điều trị tại các bệnh viện
Bạch Mai (Hà Nội), Chợ Rẫy (TP.HCM) và Bệnh nhiệt
đới TP.HCM.
Qua điều tra, Cục ATTP ghi nhận các bệnh nhân đều sử
dụng pate Minh Chay của Công ty TNHH hai thành viên
Lối Sống Mới. Cục ATTP đề nghị người tiêu dùng tạm
thời không mua, không sử dụng các sản phẩm của Công ty
TNHH hai thành viên Lối Sống Mới. Các sản phẩm gồm
pate Minh Chay, pate nấm hầu thủ, ruốc nấm Heri vị hảo
hạng, muối vừng bát bảo đặc biệt, ruốc nấm Heri hương
thảo mộc, giò lụa lúa mì, muối lạc truyền thống, chả quế
lúa mì, muối vừng bát bảo, giò nấm lúa mì, ruốc nấm
truyền thống, ruốc nấm sả ớt, ruốc nấm cháy tỏi.
Theo TS Phan Thế Đồng, Phó Chủ tịch Hội Dinh
dưỡng và Thực phẩm TP.HCM, vi khuẩn Clostridium
botulinum sống sót rất lâu trong đất, phân, bùn, hải sản,
động vật… Vi khuẩn Clostridium botulinum sau khi vào
cơ thể sẽ gây đau bụng, tiêu chảy, buồn nôn, mệt mỏi, ăn
uống kém… Trường hợp nặng sẽ có nguy cơ tử vong do
cơ hô hấp bị liệt.
TRẦN NGỌC
Chất botulinum trong pate Minh Chay độc cỡ nào?
HOÀNG LAN
T
P.HCM và các tỉnh lân
cận đang ở giữa mùa
mưa, thời tiết thuận lợi
cho muỗi vằn truyền bệnh sốt
xuất huyết (SXH) ở người
phát triển.
SXH nguy hiểm khi có thể
gây tử vong nếu không được
chẩn đoán sớm và điều trị kịp
thời. Ở trẻ nhỏ có hệmiễn dịch
yếu, nguy cơ gặp biến chứng
của SXH càng lớn.
Nguy kịch vì tái
nhiễm sốt xuất huyết
Ghi nhận tại Bệnhviện (BV)
Nhi đồng 1 (TP.HCM), nơi
đây đang điều trị nội trú và
ngoại trú cho 50 trường hợp
mắc SXH, trong đó có năm
trẻ có hội chứng sốc nặng,
phải điều trị hồi sức tích cực
và 20-30 trẻ được truyền dịch,
theo dõi biến chứng của SXH.
TS-BS Phạm Văn Quang,
Trưởng khoa Hồi sức tích
cực chống độc BVNhi đồng
1, cho biết trong năm trẻ sốc
SXH có ba trẻ lớn và hai trẻ
nhũ nhi, trong đó có ba bé
bị sốc nặng kèm suy hô hấp.
Điển hình là trường hợp bé
TGH (12 tuổi, ở TP.HCM)
bị sốt cao liên tục ba ngày,
không đáp ứng với thuốc
hạ sốt. Ngày thứ ba, bé than
mệt kèm đau bụng nhiều nên
được đưa vào BVNhi đồng 1.
Khi vào viện, bé bị trụy tim
mạch nặng, mạch với huyết
áp không đo được, gan to kèm
cô đặc máu nhiều (dung tích
huyết cầu 56%). Tiền căn bé
từng bị SXH dengue một lần
cách đây ba năm.
Sau gần bốn ngày hồi sức
tích cực, bệnh nhi đã ổn định
tình trạng huyết động học.
Hiện bé đã được cai máy thở,
tỉnh táo, chức năng các cơ
quan phục hồi, cho thở ôxy
và chuyển lên Khoa SXH.
Không rời mắt khỏi béCTD
(tám tuổi, ngụ quận BìnhTân)
nằmmêman trên giường bệnh
biểu hiện sốt cao, lừ đừ, mệt
mỏi, da niêm xung huyết, trở
nặng vào ngày thứ ba và thứ
năm khi bệnh nhân bớt sốt.
Theo BS Tuấn, nếu bệnh
nhân đột ngột sốt cao hai
ngày không hạ, chưa loại trừ
nguyên nhân SXH thì cần đưa
bé nhập viện để chẩn đoán,
điều trị. Hầu hết bệnh nhân
SXH có thể được cho điều
trị tại nhà, không cần nhập
viện. Bệnh nhân cần đi khám
bệnh mỗi ngày, theo dõi các
dấu hiệu bệnh. Bệnh có thể
trở nặng vào ngày thứ ba đến
thứ nămkhi bệnh nhân bớt sốt
cho nên phụ huynh cần lưu ý
các dấu hiệu trong vòng 24
giờ sau đó. “Nếu bệnh nhân
không khỏe hơn, lừ đừ, mệt
mỏi nhiều hơn, buồn nôn,
nôn ói, đau bụng nhiều hoặc
xuất huyết bất thường, chảy
máumũi, chảymáu răng, xuất
huyết âm đạo ở trẻ gái tuổi
dậy thì, cần cho bé nhập viện
ngay lập tức để khám và điều
trị kịp thời” - BS Tuấn lưu ý.
Theo BS Tuấn, các trẻ nhũ
nhi, thừa cân, có bệnh mạn
tính như tim, phổi, gan, thận
khi mắc SXH sẽ bị trở nặng
nhiều hơn, khó điều trị hơn
thông thường. Gia đình đơn
chiếc, khó có khả năng theo
dõi bệnh nhân ở nhà hoặc ở
nhà xa cần ở phòng lưu điều
trị trong ngày hoặc nhập viện
từ ngày thứ ba trở đi để theo
dõi tình trạng của bệnh.
TheoBSTuấn, virusDengue
gây bệnh SXH có bốn chủng
nên người mắc SXH rồi vẫn
có thể mắc lại. Mỗi người có
thể mắc SXH bốn lần trong
đời tương ứng với bốn chủng
virus Dengue. Ở lần tái nhiễm
SXH, bệnh nhân thường có
khuynh hướng trở nặng hơn
nênkhôngđược lơ là, chủquan.
Trẻ khi mắc SXH cần uống
nhiều nước chín đun sôi để
nguội, hoặc pha với dung
dịch bù nước oresol, nên ăn
các loại thức ăn dễ nuốt như
cháo, súp, tránh thức ăn hoặc
trái cây có màu nâu đen, dễ
bị nhầm lẫn với triệu chứng
xuất huyết đường tiêu hóa
khi bé ói ra máu.•
Sốt xuất huyết tăng,
nhiều trẻ biến chứng sốc
Các bệnh
viện nhi ở
TP.HCMghi
nhận nhiều
trẻ nhập viện
trễ do sốt
xuất huyết
dẫn đến biến
chứng sốc,
suy hô hấp.
Hoàn toàn điều trị
được ở tuyến cơ sở
Bệnh SXH hoàn toàn điều
trị được ở tuyến cơ sở nên phụ
huynh yên tâm cho bé nhập
viện, trừnhững trườnghợpquá
khả năng điều trị thì tuyến địa
phương sẽ hội chẩn với tuyến
trên để chuyển viện cho bé.Tại
BV Nhi đồng 1, công tác sàng
lọc COVID-19, cách ly tránh lây
chéochocácbéđangđượcthực
hiện kỹ càng nên phụ huynh
yên tâmđưa bé đi khámbệnh.
TS-BS
NGUYỄN MINH TUẤN
,
Trưởng khoa SXH BV Nhi đồng 1
Họ đã nói
TP.HCM ghi nhận 500 ca mắc mỗi tuần
Theo thống kê của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP.HCM
(HCDC), hiện tạimỗi tuần có khoảng500bệnhnhânmắc SXH
điềutrịnộitrúvàngoạitrú.MặcdùsốcamắcSXHthấphơncùng
kỳ nămngoái nhưngHCDC cảnhbáo số camắc sẽ tăngmạnh
nếu người dân lơ là các biện pháp phòng, chống dịch bệnh.
Cácbiệnphápphòng, chốngSXHđềudễ thựchiện,“không
có lăng quăng, không có SXH”. Mỗi gia đình nên dọn dẹp
nơi mình làmviệc, sinh sống, không để đọng nước làmphát
sinh lăng quăng. Các vật dụng hồ, lu, phuy chứa nước khi
không dùng đến cần đậy kín hoặc lật úp lại để tránh muỗi
đẻ trứng nở ra lăng quăng.
Bệnh nhi mắc sốt xuất huyết điều trị tại BVNhi đồng 2. Ảnh: HL
ở Khoa SXHBVNhi đồng 1,
chị Cao Lệ Ngọc Dung, mẹ
bé, lo lắng chia sẻ: Ban đầu
bé sốt, gia đình chỉ nghĩ bé
bị cảm sốt thông thường nên
mua thuốc hạ sốt cho uống.
Sau khi uống thuốc, bé hạ sốt
nhưng sáng sớm hôm sau, bé
sốt cao lại nên chị cho bé đi
khám ở phòng mạch và được
chẩnđoánviêmmũi họng.Tuy
nhiên, tình trạng của bé không
cải thiện nên gia đình cho bé
nhập viện và được chẩn đoán
SXH. Theo chị Dung, xung
quanh khu vực nhà chị sinh
sống có nuôi nhiều thú nên
hay có nhiều muỗi.
TS-BSNguyễnMinhTuấn,
Trưởng khoa SXH BV Nhi
đồng 1, cho biết bé D. được
đưa vào viện trong tình trạng
mắc SXH ngày ba ở giai
Theo BS Tuấn, các
trẻ nhũ nhi, thừa
cân, có bệnhmạn
tính như tim, phổi,
gan, thận khi mắc
SXH sẽ bị trở nặng
nhiều hơn, khó điều
trị hơn thông thường.
đoạn nguy hiểm trên nền trẻ
thừa cân. Bé có kết quả thử
máu bạch cầu giảm, tiểu cầu
giảm. Sau khi nằm viện được
một ngày, bé bắt đầu có dấu
hiệu lừ đừ, mệt nhiều, nhợn
ói, kèm theo thay đổi các
dấu hiệu tri giác nên chuyển
phòng cấp cứu điều trị. “Hiện
tại bé được truyền dịch, theo
dõi biến chứng não, tri giác”
- BS Tuấn nói.
Tại BV Nhi đồng 2, BS
CK2 Đỗ Châu Việt, Trưởng
khoa Nhiễm, cho biết số ca
mắc SXH đang có xu hướng
tăng lên, khoa đang điều trị
cho 25 ca mắc. Có một số
ca nặng từ các tỉnh lân cận
TP.HCMnhưTây Ninh, Bình
Dương chuyển lên.
Theo BS Việt, trong các
ca nằm viện thì có khoảng
10% có thể diễn tiến nặng
như mạch, huyết áp tụt, ói
và đi cầu ra máu, cần phải
có hỗ trợ y tế.
Mỗi người có thể
mắc sốt xuất huyết
4 lần
TS-BSNguyễnMinhTuấn,
Trưởng khoa SXH BV Nhi
đồng 1, bệnh SXH có các
Đời sống xã hội -
ThứHai 31-8-2020
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook