206-2020 - page 9

9
Tiêu điểm
Mơi đây, trong cuộc họp về quy
hoạch kết cấu hạ tầng đường thủy nội
địa, giai đoạn2021-2023, tầmnhìnđến
năm 2050, Phó Chủ tịch UBND TP Võ
Văn Hoan đa kết luận cơ bản thống
nhất với báo cáo của Sở GTVT gửi Cục
Đường thủy nội địa Việt Nam.
Chưa được đầu tư xứng tầm
Sở GTVT cho biết hiên nay tỉ trọng đầu tư cho đường thủy nội địa so với
việc đầu tư toàn ngành giao thông vận tải chưa cao, trong khi vận tải đường
thủy nội địa chiếm48% tổng tải trọng vận chuyển của cả nước nhưng 80%
vôn đầu tư lại dành cho mạng lưới đường bộ.
Cụ thể, tại TP.HCM sản lượng vận tải hàng hóa bằng đường thủy năm
2019 chiếm 34,6% so với vận tải bằng đường bộ. Trong khi đo, tỉ trọng đầu
tư cho đường thủy trong năm năm gần đây chỉ đạt 5,4%, tổng số vốn đầu
tư chomạng lưới giao thông đường thủy chi đat 1.488 tỉ đồng so với 27.000
tỉ đồng cho ngành giao thông đường bộ.
thủy nội địa có năm tuyến đường
thủy nội địa quốc gia có tổng cộng
218 cầu. Trong đó, 102 cầu trên 66
tuyến không đảm bảo tĩnh không,
khẩu độ theo quy hoạch. Từ năm
2009 đến nay có 48 cầu được cải
tạo nâng cấp, song chủ yếu để giải
quyết ùn tắc giao thông đường bộ,
chưa vì mục tiêu đầu tư đạt chuẩn
cấp sông trên toàn tuyến.
Theokế hoạchgiai đoạn2021-2030,
tầm nhìn đến năm 2050, Sở GTVT
sẽ tập trung vào đầu tư luồng tuyến
giao thông đường thủy nội địa kết
nối đến cảng biển. Cụ thể, ba hướng
liên kết mơi gồm: bốn tuyến từ nội
thành đến cảng Hiệp Phước, huyện
Nhà Bè; ba tuyến kết nối khu Đông
TP tới cảng Cát Lái, quận 2 và hai
tuyến cảng vành đai. Song song
đo, sở cũng sẽ tập trung phát triển
ngành dịch vụ logistics trên địa bàn
TP với các trung tâm logistics như
sau: Trung tâm logistics Long Bình,
Cát Lái, Linh Trung, Khu công nghệ
cao, Tân Kiên, Củ Chi, Hiệp Phước.
Ngoai ra, TP cũng tập trung ưu
tiên đầu tư cảng thủy nội địa - cảng
cạn theo đúng quy hoạch của Thủ
tướng Chính phủ và Bộ GTVT đã
phê duyệt. Đồng thời, nhằm tăng kết
nối vùng, TP.HCM và các tỉnh Đông
Nam bộ, sở sẽ thông qua năm tuyến
đường thủy nội địa gồm: Sài Gòn -
Mộc Hóa (sông Vàm Cỏ Tây), Sài
Gòn - Hiếu Liêm (sông Đồng Nai),
Sài Gòn - Thị Vải, Sài Gòn - Bến
Súc, Sài Gòn - Bến Kéo (sông Vàm
Cỏ Đông).
Hướng về các tỉnh Tây Nam bộ
cũng có năm tuyến: Duyên hải Sài
Gòn - Cà Mau và tuyến ven biển từ
TP.HCM đến Kiên Giang, Sài Gòn
- Hà Tiên, Sài Gòn - Kiên Lương,
Sài Gòn - Cà Mau.
Cần giải pháp huy động
nguồn vốn
Theo ông Bùi HòaAn, hiện nay đối
với việc khai thác hành lang sông,
kênh rạch phục vụ cho kết nối các
bến, đồng bộ hóa giao thông thủy -
bộ, các công trình phụ trợ…phục vụ
cho các tuyến giao thông thủy chưa
có quy định pháp luật để sử dụng và
khai thác nên còn khó khăn, cần có
sự quy định tháo gỡ.
Bên cạnh đó, hệ thống cảng nội
địa, cảng cạn chưa được đầu tư
xứng tầm. Các công trình xây dựng
kè chống sạt lở, chỉnh trang nạo vét
chưa được quan tâm đúng mức. Quỹ
đất dùng để đầu tư xây dựng cảng,
ĐÀOTRANG
S
ở GTVTTP vưa co bao cao gửi
Cục Đường thủy nội địa Việt
Nam cung cấp số liệu, dữ liệu
phục vụ lập Quy hoạch kết cấu hạ
tầng đường thủy nội địa giai đoan
2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Theo Sơ GTVT, trong 30 năm tới
TP.HCM cần hơn 21.000 tỉ đồng đầu
tư nhằm phát huy lợi thế 110 tuyến
sông, rạch vơi tổng chiều dài 1.000
km. Trong đo, tổng sô vốn gồm hơn
4.100 tỉ đồng đầu tư cho luồng tuyến,
các dự án cảng. Chi phí duy tu, bảo
trì các tuyến đường thủy khoảng 570
tỉ đồng mỗi năm (trong 30 năm cần
hơn 17.000 tỉ đồng).
Phat triên thê manh vê
sông ngoi
ÔngBùi HòaAn, PhóGiámđốc Sở
GTVT TP.HCM, cho biêt TP.HCM
có thế mạnh về sông ngòi. Trong
đó, 110 tuyến sông, kênh rạch có
chức năng giao thông thủy bao gồm
tuyến đường thủy nội địa và tuyến
hàng hải (tổng chiều dài 975 km)
cung hệ thống cảng biển, cảng thủy
nội địa trải khắp trên địa bàn TP. Vì
vậy, việc tập trung đầu tư mới cũng
như nâng cấp, cải tạo hệ thống giao
thông đường thủy se góp phần phát
triển vận tải hàng hóa, hành khách
và du lịch đường thủy.
Ngoai ra, mạng lưới đường thủy
trên địa bàn TP xen kẽ và day đặc
trong nhiều khu vực nội và ngoại
thành, hình thành các trục giao thông
thủy kết nối từ trung tâm TP về các
hướng đông, tây, nam, bắc ra ngoại
vi và đi đến các vùng kinh tế trọng
điểm phía Nam và khu vực ĐBSCL.
Tuy nhiên, hầu hết các tuyến giao
thông thủy trọng điểm hiện nay đều
bị vướng các công trình vượt sông
với tĩnh không, khẩu độ không đảm
bảo, ảnh hưởng đến quá trình khai
thác vận tải thủy.
Cụ thể, trong 92 tuyến đường
Nhiêu ngươi dân lựa chon đên TP Vũng Tau bằng tàu cao tốc TP.HCM - V ng Tàu. Anh: ĐAOTRANG
TP.HCM: Cân 21.000 tỉ đồng
phat triên giao thông đường thủy
Theo Sơ GTVT, trong 30 năm tới TP.HCMcần hơn 21.000 tỉ đồng đầu tư nhằmphát huy lợi thế
110 tuyến sông, rạch vơi tổng chiều dài gân 1.000 km.
bến, các khu du lịch dịch vụ vui chơi
giải trí và thắng cảnh trên sông còn
hạn chế… Do vây, du tiềm năng và
lợi thế về vận tải hành khách rất lớn
nhưng cũng chưa khai thác và kêu gọi
được doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân
tham gia đầu tư vào lĩnh vực này.
Ông An cho răng trong thời gian
tới, ngoài nguồn vốn đầu tư hạ tầng
đường thủy sử dụng vốn ngân sách
nhà nước, cần phải có giải pháp
huy động vốn. Đăc biêt la huy động
nhiều nguồn vốn khác nhau, thực
hiện nhiều phương thức, đa dạng
hóa các nguồn vốn đầu tư.
Các giải pháp cần huy động vốn
và hỗ trợ vốn như sau: Xây dựng cơ
chế sử dụng quỹ đất trên hành lang
bờ sông, kênh rạch cho tổ chức, cá
nhân thuê để xã hội hóa đầu tư kết
cấu hạ tầng đường thủy nội địa, tạo
nguồn thu cho ngân sách nhà nước.
Đồng thời, khuyếnkhíchdoanhnghiệp
đầu tư khai thác hạ tầng giao thông
đường thủy nội địa hiện có để tạo
nguồn thu cho ngân sách nhà nước.•
Theo kế hoạch giai đoạn
2021-2030, tầm nhìn
đến năm 2050, Sở GTVT
sẽ tập trung vào đầu tư
luồng tuyến giao thông
đường thủy nội địa kết
nối đến cảng biển.
Đường sắt mở thêm tuyến tàu TP.HCM
đi Hà Nội
Công ty CP Vận tải đường sắt Sài Gòn cho biết căn cứ
nhu cầu đi lại của hành khách trên tuyến TP.HCM - Hà Nội,
công ty tổ chức chạy lại tàu SE3/SE4 từ ngày 11-9.
Cụ thể, tàu SE4 xuất phát tại ga Sài Gòn lúc 19 giờ 25,
đến ga Hà Nội lúc 4 giờ 48; tàu SE3 xuất phát tại ga Hà Nội
lúc 19 giờ 25 và đến ga Sài Gòn lúc 4 giờ 38. Như vậy, trên
tuyến tàu TP.HCM đi Hà Nội sẽ có ba đôi tàu phục vụ hành
khách. Theo đó, đôi tàu SE7/SE8 có lịch trình như sau: Tàu
SE8 xuất phát tại ga Sài Gòn lúc 6 giờ và đến ga Hà Nội lúc
15 giờ 59. Chiều ngược lại, tàu SE7 xuất phát tại ga Hà Nội
lúc 6 giờ và đến ga Sài Gòn lúc 16 giờ 30.
Tương tự, tàu SE2 xuất phát tại ga Sài Gòn lúc 21 giờ 55
và đến lúc 5 giờ 30. Tàu SE1 xuất phát tại ga Hà Nội lúc 22
giờ 15 và đến lúc 5 giờ 45. Các đôi tàu này có tác nghiệp tại
ga Đà Nẵng.
THY NHUNG
Gửi xe ở sân bay, không lấy được vì
COVID-19 vẫn phải trả tiền
Sáng 8-9, anh Khiết (ngụ quận Thanh Khê, Đà Nẵng) cho
biết ngày 26-7, anh gửi xe máy ở sân bay quốc tế Đà Nẵng
để bay vào TP.HCM dự định tổ chức tiệc cưới vào ngày 1-8.
Tuy nhiên, khi vào tơi TP.HCM anh Khiết phải khai báo
y tế, cách ly tại nhà nên lễ cưới phải hoãn vi Đà Nẵng công
bố dịch COVID-19. Sau đó, anh bay về sân bay Chu Lai và
ở Quảng Nam, không thê ra Đà Nẵng vì thực hiện giãn cách
xã hội. Đến ngày 7-9, khi sân bay Đà Nẵng hoạt động trở
lại, anh Khiết vào lấy xe thì bên dịch vụ trông giữ báo giá
511.000 đồng.
“Tôi thắc mắc với nhân viên thu tiền thì họ nói không có
thẩm quyền giải quyết, đề nghị tôi phản ánh lên tổng công
ty. Tôi thấy có mấy trăm ngàn mà phải đi lên đi xuống, làm
văn bản này nọ phiền phức quá nên trả tiền cho rồi” - anh
Khiết cho biết.
Sau đó, một người bạn cua anh đa đưa hình ảnh phiếu thu
tiền giữ xe lên mạng xã hội. Bài viết thu hút nhiều bình luận
cho rằng sân bay nên hỗ trợ cho những người có xe mắc kẹt vì
COVID-19 do đây là trường hợp bất khả kháng. Cũng có nhiều
bình luận cho rằng giá đó là rẻ hơn ở những sân bay khác.
Ngày 8-9, trao đổi với PV, ông Phan Kiều Hưng, Phó
Giám đốc Cảng vụ hàng không miền Trung, cho biết giá giữ
xe này đã được sự chấp thuận của UBND TP Đà Nẵng. Từ
ngày 7-9, khi sân bay hoạt động, bộ phận quản lý bãi giữ xe
cũng báo có nhiều người phản ánh về giá giữ xe.
“Trong những ngày sân bay không hoạt động nhưng vì
có xe máy, ô tô là tài sản cá nhân của công dân nên đơn vị
cũng phải bố trí người canh giữ, trông coi. Vừa qua chúng
tôi đã giảm giá hàng loạt cho hàng loạt đơn vị thuê mặt
bằng trong sân bay” - ông Hưng nói.
Theo ông Hưng, những người dân còn xe mắc kẹt tai sân
bay có thắc mắc hoặc muốn giảm giá thì gửi văn bản cho
đơn vị, lãnh đạo đơn vị sẽ xem xét, giải quyết.
HẢI HIẾU
1,2,3,4,5,6,7,8 10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook