216-2020 - page 12

12
Đời sống xã hội -
ThứHai 21-9-2020
Sáng 20-9, trận chung kết năm
Đường lên
đỉnh Olympia
2020 đã diễn ra với sự tranh tài
của bốn thí sinh đến từ Ninh Bình, Đắk Lắk,
Hà Nội và Quảng Trị.
Bốn “nhà leo núi” xuất sắc góp mặt trong
trận chungkết gồmLưuĐàoDũngTrí (Trường
THPT chuyên ĐH Sư phạm, Hà Nội), Nguyễn
Thị Thu Hằng (Trường THPT Kim Sơn A, Ninh
Bình),VănNgọcTuấn Kiệt (TrườngTHPT thị xã
QuảngTrị, QuảngTrị) vàVũQuốcAnh (Trường
THPT Ngô Gia Tự, Đắk Lắk).
Các thí sinh phải trải qua các phần thi: Khởi
động,Vượtchướngngạivật,TăngtốcvàVềđích.
Trảiquabốnvòngthivôcùnggaycấn,“côgái
vàng”NguyễnThị Thu Hằng đã xuất sắc đoạt
được vòng nguyệt quế với 235 điểm. Em đã
giành được suất học bổng trị giá 40.000 USD.
Giải nhì thuộc vềVũQuốcAnhvới 165điểm.
LưuĐàoDũngTrí(130điểm)vàVănNgọcTuấnKiệt
(85điểm)cùngnhậngiảiba.
NGUYỄNQUYÊN
Hải Lăng, một
huyện của
tỉnhQuảng
Trị, có bốn
thí sinh vào
vòng chung
kết trong năm
nămgần đây.
Chuyện ở huyện có 4 thí sinh
vào chung kết Olympia
NGUYỄNDO
S
áng 20-9, người dân
từ nhiều nơi tập trung
về sân Trường THPT
thị xã Quảng Trị để cổ vũ
cho Văn Ngọc Tuấn Kiệt tại
vòng chung kết chương trình
Đường lên đỉnh Olympia
năm 2020. Tuấn Kiệt là thí
sinh thứ tư đến từ huyện Hải
Lăng tiếp nối lớp đàn anh
mang cầu truyền hình trực
tiếp
Đường lên đỉnh Olympia
về Quảng Trị.
Một trường có ba thí
sinh vào chung kết
Kết thúc phần thi, TuấnKiệt
về đồng giải ba với số điểm
85. Dù không đạt được thành
tích như kỳ vọng nhưng nhiều
thầy cô, người dân và bạn bè
đến xem chương trình đều
tự hào về thành tích qua các
vòng thi của Tuấn Kiệt. Đặc
biệt, mọi người dành nhiều
yêu mến cho ngôi trường có
ba học sinh bước vào vòng
chung kết.
Trước đó, hai thí sinh cùng
TrườngTHPTthị xãQuảngTrị
vào vòng chung kết Olympia
làVănViết Đức đã giành quán
quân vào năm 2015 với 250
điểm, tiếp đến là Lê Thanh
Tân Nhật giành ngôi á quân
vào năm 2018 với 120 điểm.
Riêng thí sinh Phan Đăng
Nhật Minh, người được mệnh
danh là “cậu bé Google”, từng
phá kỷ lục về điểm số tại một
số vòng thi đã giành quán
quân vào năm 2017 với 300
điểm là học sinh của Trường
THPT Hải Lăng.
Cô Phan Thiên Nga, Hiệu
trưởng Trường THPT thị xã
Quảng Trị, cho biết đây là
lần thứ ba chỉ trong năm năm
qua, học sinh của trường đưa
được cầu truyền hình trực tiếp
trận chung kết của cuộc thi
Đường lên đỉnh Olympia
về
Quảng Trị.
Cô Nga cho biết năm 2015
được xem là nămmở ra cánh
cửaOlympiacủaTrườngTHPT
thị xã Quảng Trị khi VănViết
Đức là học sinh đầu tiên của
trường và cũng là đầu tiên của
tỉnhQuảngTrị được bước vào
vòng chung kết. Trước thời
điểm đó, Olympia thường chỉ
dành cho học sinh chuyên ở
các TP lớn như TP.HCM, Hà
Nội, Huế...
Đến Olympia năm 2018,
Lê Thanh Tân Nhật là học
sinh thứ hai của trường đi đến
vòng chung kết năm. Đây là
lần thứ hai ngôi trường đón
cầu truyền hình trực tiếp về
trường. Đến lần này, Tuấn
Kiệt đã xuất sắc vượt qua các
vòng thi để bước vào vòng
chung kết năm, lần thứ ba
ngôi trường được xướng tên.
Lớn lên từ “Olympia”
cấp trường
Trong suốt nhiều năm qua,
Trường THPT thị xã Quảng
Trị tổ chức các vòng thi cấp
trường để bồi dưỡng kiến thức,
thúc đẩy khả năng tìm tòi,
ham học của các em. Cuộc
thi với tên gọi “Chinh phục
đỉnh cao” cũng là nơi tìm ra
đỉnh Olympia
do Đài Truyền
hình Việt Nam tổ chức.
“Đó là kết quả của sự nỗ lực
cánhâncủacácem.Vàđócũng
là một công trình chung của
toàn bộ giáo viên và học sinh
trong trường mà người ngoài
trường có thể sẽ khó nhìn thấy
hết. Tất cả đã cùng nỗ lực suốt
hơn một năm trời để đem về
vinh quang cho tỉnh nhà. Đó
là phần thưởng lớn nhất” - cô
Phan Thiên Nga nói.
Trao đổi với
Pháp Luật
TP.HCM
, cô Lê Thị Hương,
Giám đốc Sở GD&ĐT tỉnh
Quảng Trị, cho biết chương
trình “Chinh phục đỉnh cao”
củaTrườngTHPTthị xãQuảng
Trị được đánh giá cao. Để hoạt
động này được diễn ra, trường
này đã thành lập một ban phụ
trách, ban này gồm các thầy
cô giáo để lựa chọn các câu
hỏi, cách thức tổ chức,… tạo
ra một sân chơi cho học sinh
được thi và làm quen với các
cuộc thi lớn về sau.
“Từ những cuộc thi này,
trường sẽ có cơ sở lựa chọn
các emhọc sinh đi thi cuộc thi
“Chinh phục” do tỉnh tổ chức
và nhiều em thì đăng ký thi
Đường lên đỉnhOlympia
. Qua
cuộc thi này, các emởTrường
THPT thị xã Quảng Trị có cơ
hội trải nghiệm từ cơ sở nên
các em tham gia cuộc thi lớn
như “Chinh phục” của tỉnh
hay Olympia của quốc gia thì
tâm lý tốt và tự tin. Hiện nay
một số trường trong tỉnh đã tổ
chức nhiều sân chơi cho học
sinh,nhưTrườngTHPTHướng
Hóa cũng bắt đầu có chương
trình như “Chinh phục đỉnh
cao” của Trường THPT thị xã
Quảng Trị” - cô Hương nói.•
Những học sinh
như Tuấn Kiệt hay
Văn Viết Đức, Tân
Nhật đều từng trải
qua những vòng thi
“Chinh phục đỉnh
cao” cấp trường,
trước khi đến với
cuộc thi
Đường lên
đỉnh Olympia
.
VănNgọc Tuấn Kiệt - thí sinh đến từ huyệnHải Lăng, Quảng Trị nhận đồng giải ba tại vòng chung kết
cuộc thi vào sáng 20-9. Ảnh: ND
Tiêu điểm
Trao thưởng cho
nhà trường và thí sinh
vào chung kết
Tại cuộc thi chung kết sáng
20-9,từđiểmcầuQuảngTrị,Chủ
tịchUBND tỉnhVõVănHưngđã
thay mặt Bộ trưởng Bộ KH&ĐT
Nguyễn Chí Dũng trao tặng 40
triệuđồngchoQuỹkhuyếnhọc
TrườngTHPT thị xãQuảngTrị và
10triệuđồngchoVănNgọcTuấn
Kiệt. Lãnh đạo tỉnh, Sở GD&ĐT
tỉnh cũng có những món quà
gửi tặng cho nhà trường và gia
đình Tuấn Kiệt.
Ngày 19-9, tại Trường ĐH Bách khoa TP.HCM, phòng thí
nghiệm trọng điểm ĐH Quốc gia TP.HCM động cơ đốt trong
và Công ty Máy bay không người lái AgriDrone Việt Nam
đã ký kết hợp tác thành lập Học viện Drone.
Đây là học viện đào tạo máy bay không người lái (drone)
đầu tiên được thành lập tại Việt Nam, chuyên đào tạo sử
dụng các loại máy bay không người lái và cấp chứng chỉ bay.
Sau ký kết, dự kiến đầu tháng 10-2020, hai đơn vị sẽ
mở các khóa đào tạo và nghiên cứu ứng dụng drone và
cấp chứng chỉ vận hành thiết bị bay theo tiêu chuẩn quốc
tế UTC của DJI; nghiên cứu ứng dụng thiết bị bay không
người lái cho mục đích dân sự; chế tạo thiết bị bay
không người lái, cũng như cung cấp nguồn nhân lực chất
lượng cao về giải pháp drone tại Việt Nam.
Tùy theo mức độ ứng dụng, học viện sẽ gồm các khóa
đào tạo như bản đồ và khảo sát, chụp ảnh trên không, an
toàn cộng đồng, kiểm tra công nghiệp, đào tạo vận hành
LV1, vận hành máy bay nông nghiệp... với mức học phí
4-7 triệu đồng (có ưu đãi dành cho sinh viên).
Phát biểu tại lễ ký kết, PGS-TS Ngô Khánh Hiếu,
Trưởng Phòng thí nghiệm trọng điểm động cơ đốt trong
ĐH Quốc gia TP.HCM, cho biết ngày nay việc ứng
dụng thiết bị bay trong đời sống rất nhiều. Sự phát triển
của máy bay không người lái đã đạt được những bước
tiến lớn, do đó nhu cầu về phi công lái máy bay không
người lái ngày một tăng cao. Sự ra đời của học viện đào
tạo máy bay không người lái tại Trường ĐH Bách khoa
nhằm kịp thời đáp ứng nhu cầu xã hội.
Ngày nay, drone trở nên phổ biến rộng rãi trong các
lĩnh vực đời sống và được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực
như nông nghiệp (máy bay phun thuốc), công nghiệp,
điện gió, năng lượng mặt trời... để đáp ứng nhu cầu công
nghiệp hóa, hiện đại hóa của xã hội.
PHẠM ANH
Lần đầu tiên Việt Nam có học viện máy bay không người lái
Nữ sinh Ninh Bình đăng quang
Đường lên đỉnh Olympia
2020
những “hạt giống” cho cuộc
thi
Đường lên đỉnh Olympia
.
Để hỗ trợ và đào tạo các em
đi thi Olympia, trường đã lập
ban “Chinh phục đỉnh cao”
của trường và tạo phần mềm
có chức năng hoạt động tương
tự như trong chương trình
Đường lên đỉnh Olympia
để
các em làm quen và học tập.
Ở phần mềm này, ngoài
những câu hỏi của các giáo
viên trong trường, học sinh
cũng được khuyến khích gửi
câu hỏi về để ban “Chinh
phục đỉnh cao” lựa chọn
và nhập vào kho câu hỏi
trực tuyến. Những cuộc thi
Olympia cấp trường này được
tổ chức liên tục giữa các học
sinh trong trường trong suốt
nhiều năm qua.
Những học sinh như Tuấn
Kiệt hay Văn Viết Đức, Tân
Nhật đều từng trải qua những
vòng thi “Chinh phục đỉnh
cao” cấp trường trước khi
đến với cuộc thi
Đường lên
Gia đình, bạn bè cổ vũ cho Tuấn Kiệt tại vòng chung kết Olympia.
Ảnh: NGUYỄNDO
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook