218-2020 - page 16

16
Quốc tế -
Thứ Tư23-9-2020
• Nhật Bản
: Tờ
The Japan Times
ngày 21-9 cho biết chính phủ Nhật vừa
sửa đổi một số quy định cho phép ngươi
lao đông lam việc đên 70 tuôi, nếu có
nguy n vọng, nhằm giải quyết tình
trạng già hóa dân số. Theo sô liệu cua
Bô Nôi vụ va Truyền thông nước này,
tinh đên tháng 9, sô ngươi trên 65 tuôi ở
Nhât la 36,17 triệu, tăng 300.000 ngươi
so vơi cùng kỳ năm ngoái.
• Úc
: Ngày 22-9, chính quy n đảo
Tasmania của Úc đã phải tiến hành
chiến dịch giải cứu gần 300 con c voi
hoa tiêu bị mắc cạn hàng loạt trên bờ
biển phía tây hòn đảo, theo đài
CNN
.
Khoảng 40 con đã chết sau vài giờ lên
bờ do mất nước. Hi n chính quy n
Tasmania đang ph t lời kêu gọi tình
nguy n viên hỗ trợ công t c cứu hộ.
• Mỹ
: Trong cuộc họp b o ngày 21-
9, Gi m đốc Cơ quan Hàng không Vũ
tr Mỹ (NASA) Jim Bridenstine kêu
gọi Quốc hội cấp khoản ngân s ch 28 tỉ
USD giai đoạn 2021-2025 để triển khai
sứ m nh Artemis đưa con người quay
lại mặt trăng vào năm 2024. Chuyến
bay đầu tiên của sứ m nh này, Artemis
1, dự kiến sẽ tiến hành vào th ng 11-
2021 để thử nghi m động cơ đẩy mới.
PHẠM KỲ
Thế giới 24 giờ
Căng thẳng Mỹ - Trung:
Nhìn lại 3 cuộc chiến lớn
Trong khi cuộc chiến công nghệ chưa ngã ngũ, chính quyền Tổng thống Donald Trump
vẫn còn nhiềumũi tên khác nhắmvào Trung Quốc.
HỒNGVĂN
Q
uan h Mỹ - Trung đang
rơi vào giai đoạn tồi
t nhất trong vài thập
niên qua. Chính quy n Tổng
thống Donald Trump, đúng
hơn là phe di u hâu Trung
Quốc (TQ) đang liên t c
triển khai c c động th i mới
và mạnh mẽ nhắm vào Bắc
Kinh. Trong số đó, giới quan
s t và truy n thông quốc tế
đặc bi t chú ý đến ba cuộc
chiến lớn đang vào giai đoạn
căng thẳng.
Cuộc chiến
công nghệ
Hôm 21-9 (giờ Mỹ), Tổng
thống Donald Trump tuyên
bố sẽ không chấp nhận tập
đoàn công ngh ByteDance
của TQ tiếp t c s hữu
và đi u hành TikTok tại
Mỹ. Tuyên bố được đưa ra
trong bối cảnh ByteDance
và c c doanh nghi p Mỹ,
bao gồm hãng công ngh
Oracle và chuỗi siêu thị b n
lẻ Walmart, chưa đạt được
thỏa thuận v phân chia cổ
phần, kiểm so t dữ li u và
thuật to n của mạng xã hội
Tik Tok. Hi n hai ông lớn
công ngh Mỹ là Apple và
Google đang tạm xóa TikTok
khỏi c c phiên bản tại Mỹ
của App Store và Play Store
trong thời gian chờ đợi thỏa
thuận được hoàn tất.
Không chỉ TikTok, TQ
đang gặp khó khăn trước Mỹ
khi mạng xã hội WeChat của
nước này cũng đang đứng
trước c c nguy cơ bị chính
quy n Trump chặn đứng
vì lý do an ninh quốc gia.
Chính quy n Tổng thống
Trump từng ban l nh cấm
WeChat kể từ ngày 20-9
nhưng thẩm ph n Laurel
Beeler San Francisco đã
kịp chặn đứng l nh cấm này
chỉ vài giờ trước khi l nh
cấm có hi u lực.
Hãng công ngh Huawei
của TQ cũng đang gặp nhi u
khó khăn khi Mỹ d ng nhi u
bi n ph p nhằm gây thi t hại
cho gã khổng lồ này, bất chấp
bản thân Washington cũng
chịu những tổn thương. D
giới quan s t cho rằng trong
dài hạn, Mỹ sẽ khó thể duy
trì một chiến dịch tấn công
Huawei theo kiểu “cả hai
bên đ u thi t hại” nhưng đến
hi n tại chính quy n Tổng
thống Trump chưa có dấu
hi u hạ nhi t.
Cuộc chiến
ngoại giao
Trên chính trường ngoại
giao, Washington triển khai
một cuộc chiến lớn nhắm
vào Bắc Kinh. Đầu th ng
trước, Ngoại trư ng Mỹ
Mike Pompeo tuyên bố c c
nhà ngoại giao cấp cao của
TQ sẽ cần phải xin phép
trước nếu muốn đến thăm c c
trường đại học, gặp gỡ c c
quan chức địa phương hay
tổ chức c c sự ki n quy mô
trên 50 người nằm bên ngoài
khuôn viên đại sứ qu n của
TQ tại Mỹ. Đây được xem
là sự ki n mới nhất trong
cuộc chiến ngoại giao vốn
vẫn âm ỉ suốt nhi u th ng
li n giữa hai cường quốc
hàng đầu thế giới.
Theo giới quan s t, động
th i nói trên của Mỹ cho thấy
Washington mất ni m tin
trầm trọng vào c c tổ chức
của TQ nhằm khuếch trương
sứcmạnhm mcủa Bắc Kinh,
trong đó có c c vi n Khổng
Tử do TQ tài trợ xây dựng
trong c c trường đại học. Mũi
tên này củaMỹ nhắm vào TQ
càng khiến quan h hai nước
tr nên t hại hơn kể từ khi
Mỹ bất ngờ đóng cửa lãnh
sự qu n TQ Houston hồi
th ng 7-2020 với c o buộc
gi n đi p.
Ngoại trư ng Mỹ khẳng
định l nh hạn chế visa đối với
c c quan chức ngoại giao TQ
là “công bằng”, b i lẽ trước
đó c c nhà ngoại giao Mỹ tại
TQ cũng gặp nhi u cản tr từ
phía Bắc Kinh khi thực hi n
c c nhi m v thường nhật
của họ. Cũng trong th ng 9,
Mỹ đã tước visa của khoảng
1.000 du học sinh TQ tại Mỹ,
những người màWashington
gọi là “đối tượng bị hạn chế
theo chỉ đạo của tổng thống”,
theo hãng tin
Reuters
.
Cuộc chiến
Biển Đông
Biển Đông là điểm nóng
thứ ba trong những ngày
gần đây trong quan h Mỹ
- Trung. Th ng 7 vừa qua
chứng kiến những sự ki n
quan trọng: (i) Mỹ đ trình
công thư lên Liên Hợp Quốc
(LHQ) để b c yêu s ch của
TQ, đồng thời yêu cầu Bắc
Kinh từ bỏ chính s ch đe
dọa, bắt nạt l ng gi ng và
phải tuân thủ ph n quyết
của Tòa Trọng tài 2016 tại
Hague (Hà Lan); (ii) Mỹ ra
tuyên bố chính thức b c bỏ
Chủ tịch TQTập Cận Bình
(phải)
và Tổng thốngMỹ Donald Trump trong chuyến thămBắc Kinh
chính thức của ông vào tháng 11-2017. Ảnh: AFP
Ph t biểu tại hội nghị an ninh trực tuyến
do Trung tâm Phân tích chính s ch châu Âu
(CEPA) tổ chức hôm 21-9, Tổng thư ký Tổ
chức Hi p ước Bắc Đại Tây Dương (NATO)
Jens Stoltenberg đã nêu ra một số ưu tiên cho
s ng kiến NATO 2030 với m c đích định
hình lại liên minh này trước c c mối đe dọa
trong tương lai.
Theo ông Stoltenberg, một trong những
ưu tiên là NATO phải theo dõi s t sao Trung
Quốc - quốc gia hi n đang có ngân s ch quốc
phòng lớn thứ hai thế giới và sẵn sàng d ng
sức mạnh này để đe dọa c c nước kh c.
Ngoài ra, để đối phó một loạt vấn đ an
ninh kh c, NATO cần phải thắt chặt mối
quan h với “c c đối t c chung tầm nhìn”
c c khu vực kh c ngoài châu Âu nhằm duy
trì sức ảnh hư ng trong một thế giới ngày
càng cạnh tranh gay gắt hơn.
Tuyên bố được đưa ra giữa lúc đại dịch
COVID-19 gây thi t hại kinh tế tại châu Âu
khiến NATO có thể không thực hi n được
m c tiêu tăng chi tiêu quốc phòng lên 2%
GDP mỗi nước thành viên trước năm 2024.
“Chúng tôi biết rằng tăng chi tiêu quốc
phòng hi n nay là không h dễ dàng nhưng
c c mối đe dọa quân sự tồn tại trước đại dịch
vẫn còn đó. Một số t c nhân đang lợi d ng
COVID-19 để làm suy yếu NATO nhằm thu
lợi riêng” - ông Stoltenberg nói.
PHẠM KỲ
NATO vạch hướng đi mới, tập trung vào Trung Quốc
Những cuộc chiến khác của
ông Trump
Ngoài cuộc chiến công nghệ, ngoại giao và BiểnĐông,
giới quan sát longạiMỹ có thể sẽ tiếp tục thúcđẩy thương
chiến và các lệnh trừng phạt nhắm vào TQ vì các vấn đề
Tân Cương, Hong Kong, Đài Loan. Trong khi các tranh cãi
“Mỹ hay TQ sẽ thắng” đang gia tăng thì các chỉ số thuế
Mỹ đánh vào hàng hóa TQ vẫn rất cao, cùng với sự thoái
lui của rất nhiều doanh nghiệpMỹ tại nền kinh tế thứ hai
thế giới đang tạo áp lực rất lớn với Bắc Kinh.Trong khi đó,
chính sách của TQ với Hong Kong hay vấn đềTân Cương
đang bị Mỹ đưa vào tầm ngắm với các lệnh trừng phạt.
Đáng chú ý là vấn đềĐài Loan đang nóng lên. Hãng tin
Reuters
mới đây cho biết Washington đang có kế hoạch
bán bảy gói vũ khí lớn cho Đài Loan. Nếu thương vụ này
trót lọt, quan hệMỹ -Trung sẽ tiếp tục tuột không phanh
trong bối cảnh hàng loạt cuộc đối đầu khác vẫn chưa thể
nào tìm ra hướng giải quyết.
Có thể nói chưa bao
giờ trong vài thập
niên qua, Mỹ có thái
độ cứng rắn và kiên
quyết với TQ về Biển
Đông như hiện nay.
yêu s ch phi ph p của TQ
Biển Đông, yêu cầu Bắc
Kinh tuân thủ c c quy định
của Công ước LHQ v Luật
Biển (UNCLOS) năm 1982.
Trên thực địa, Mỹ cũng
triển khai c c cuộc tập trận
cũng như tuần tra tự do hàng
hải th ch thức c c tuyên
bố chủ quy n phi ph p của
TQ. Có thể nói chưa bao giờ
trong vài thập niên qua, Mỹ
có th i độ cứng rắn và kiên
quyết với TQ v Biển Đông
như hi n nay.
Thực tế c c tuyênbốgầnđây
của Mỹ không làm thay đổi
tính trung lập củaWashington
Biển Đông. Mỹ vẫn đứng
ngoài câu hỏi:Ai có chủ quy n
c c quần đảo Trường Sa,
Hoàng Sa hay những v ng
biển mà TQ đang tranh chấp
với c c quốc gia kh c. Tuy
nhiên, phải nhấn mạnh rằng
lập trường của Mỹ hi n nay
đã tr nên rất rõ ràng góc độ
giải thích luật ph p quốc tế và
cơ chế giải quyết tranh chấp.
N n tảngmàMỹ thống nhất
dựa vào là UNCLOS và ph n
quyết của Tòa Trọng tài 2016.
Như vậy, qua tuyên bố của
mình Mỹ đã thừa nhận phần
lớn Biển Đông không nằm
trong v ng đặc quy n kinh
tế (EEZ) và th m l c địa của
TQ; trong khi đó nguồn tài
nguyên đây chủ yếu nằm
trong EEZ và th m l c địa của
c c nước ven biển kh c như
Brunei, Indonesia, Malaysia,
Philippines, Vi t Nam.
Ngoài ra, Mỹ xem c c căn
cứ quân sự của TQ, ví d tại
đ Vành Khăn và c c hoạt
động đ nh bắt c của nước
này nằm trong EEZ của quốc
gia kh c đ u bất hợp ph p.
Quan trọng hơn, c c động
th i của Bắc Kinh nhằm d ng
vũ lực đe dọa, can thi p hoạt
động khai th c tài nguyên hợp
ph p của nước kh c cũng bị
Mỹ lên n. So với c c chính
quy n ti n nhi m, chính quy n
Tổng thống Trump vừa định
hình rõ ràng hơn lập trường
của Mỹ với Biển Đông, vừa
thẳng thắn gọi yêu s ch của
TQ là bất hợp ph p chứ không
né tr nh.•
1...,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15 16
Powered by FlippingBook