228-2020 - page 16

16
Thế giới 24 giờ
Quốc tế -
Thứ Hai 5-10-2020
“Bộ tứ kim cương” nhóm họp:
Thời cơ đối trọng Trung Quốc
Đối thoại bốnbêncủa “bộ tứkimcương” sắp tới được kỳ vọng sẽ vạch rađược chiến lược choẤnĐộDương -
Thái B nhDương thời kỳmới và thúcđẩy thành l pmột liênminhquân sựchính thứcđối trọng với TrungQuốc.
VĨ CƯỜNG
D
ự kiến ngoại trưởng
b n nước Mỹ, Ấn Đ ,
Úc và Nh t Bản (còn
gọi là “b tứ kim cương” -
nhóm QUAD) sẽ tiến hành
đ i thoại b n bên tại th đô
Tokyo ngày 6-10 tới. Sự kiện
được giới chuyên gia đánh
giá là sẽ đánh dấu thời k
hoạt đ ng mới c a liên minh
không chính thức giữa lúc
Trung Qu c (TQ) tăng cường
hiện thực hóa tham vọng mở
r ng ảnh hưởng ở Biển Đông.
Bên cạnh đó, việc “b tứ kim
cương” khởi đ ng đ i thoại
có thể xem là sự tái khẳng
định cam kết c a các nước
này đ i với khu vực Ấn Đ
Dương - Thái Bình Dương
tự do và r ng mở.
Nhiều kỳ vọng cho
“bộ tứ kim cương”
Phát biểu về cu c đ i thoại
nóitrênhôm30-9,Ngoạitrưởng
Nh t Bản Toshimitsu Motegi
khẳng định đây trướcm t sẽ là
dịp để ngoại trưởng b n nước
có cùng tham vọng và tư duy
về các vấn đề khu vực trao đổi
quanđiểmđ iphóvớicácthách
thức đang hiện hữu giai đoạn
h u đại dịch COVID-19, theo
tờ
The Japan Times
.
Trong khi đó, tạp chí
The
Diplomat
bình lu n việc “b
tứ kim cương” quy tụ trong
thời điểmnày làm t phản ứng
hợp lý nhằm c ng c m t mặt
tr n th ng nhất về các vấn đề
an ninh khu vực, bởi thực tế
cho thấy sức ảnh hưởng về
quân sự và kinh tế c a TQ
trong khu vực và trên thế giới
đang ngày m t gia tăng đến
mức đáng lo ngại. Bên cạnh
đó, b n ngoại trưởng cũng sẽ
thảo lu n về các phương án
h trợ lẫn nhau đ i phó dịch
bệnh COVID-19, vấn đề an
ninh công nghệ, an ninh kinh
tế, tái cấu trúc chu i cung
ứng và giảm thiểu tác đ ng
lên kinh tế toàn c u.
Ông SteveTsang, Giámđ c
Viện SOAS nghiên cứu châu
Á thu c ĐH London (Anh),
còn cho rằng những thành viên
như Ấn Đ , Úc và Nh t Bản
đều có lý do để trông đợi ở k
đ i thoại s p tới bởi nó diễn
ra trong b i cảnh ảnh hưởng
c a Mỹ ở châu Á đang phai
nhạt, còn chính sách đ i ngoại
c a ông T p C n Bình ngày
càng quyết đoán hơn.
Các nước này thời gian qua
liên tục bất đ ng hoặc đ i đ u
với TQ, với Ấn Đ là hai đợt
đụng đ đẫmmáu ở biên giới
với TQ và Úc gửi công hàm
phản đ i yêu sách ch quyền
Biển Đông phi pháp c a TQ
lên Liên Hợp Qu c.
Bên cạnh đó, cu c b u cử
Mỹ hiện đang xuất hiện nhiều
diễn biến khó lường như việc
Tổng th ng Donald Trump
nhiễmCOVID-19 nên Ngoại
trưởngMike Pompeo c n phải
n lực gấp đôi trong việc trấn
an và đưa ra các cam kết ch c
ch n c aWashington để h trợ
đ ng minh vạch ra đ i sách
riêng c a họ, bất kể ai sẽ bước
vào Nhà Tr ng vào năm sau.
Ông Tsang cũng lưu ý là
t m quan trọng đặc biệt về
mặt chính trị, kinh tế c a
Ấn Đ Dương - Thái Bình
Dương đang ngày càng được
c ng c và khu vực này đang
là trọng tâm chính sách c a
nhiều qu c gia và thể chế
khu vực. Do đó, “b tứ kim
cương” c n chu n bị tham dự
cu c đ i thoại s p tới với tâm
thế phải cụ thể hóa hơn nữa
ý tưởng và chiến lược c a họ
về triển vọng s p tới cho Ấn
Đ Dương - Thái BìnhDương
nếu như không mu n đánh
mất thế ch đ ng đang có,
hoặc tệ hơn là để TQ lấn lướt.
Tiến tới nâng cấp
hợp tác toàn diện
Bên cạnh vạch ra hướng đi
mới c a nhóm QUAD trong
giai đoạn s p tới, không ít ý
kiến cho rằngMỹ sẽ t n dụng
cơ h i này để tiến tới thúc đ y
“b tứ kim cương” trở thành
m t liên minh quân sự toàn
diện - m t “NATO c a châu
Á”. Ý tưởng này trên thực tế
đã được Thứ trưởng Ngoại
giaoMỹStephenBiegun trong
m t cu c họp với m t s quan
chức ngoại giao Ấn Đ h i
tháng 9 và phía New Delhi
cũng không t ý phản đ i.
Trả lời ph ng vấn c a tờ
The
Washington Times
, Giám đ c
chương trình châu Á thu c
Trung tâm nghiên cứu chiến
Tàu chi nẤnĐộ vàNh t Bản t p tr n chung ở ẤnĐộDương hồi th ng 6-2020. Ảnh: AP
Trong b i cảnh cuộc bầu cử
tổng th ng Mỹ đang đến gần,
chính quyền đương nhiệm sẽ
mu n thể hiệnnỗ lực đẩy lùi sự
ảnh hư ng củaTQ. Đương kim
Tổng th ngDonaldTrump cần
đạtđượcnhữngbướctiếncụthể
trong cuộc cạnh tranh với đ i
thủ chiến lược củaWashington
là Bắc Kinh.
PGS
ROBERT NAGY
,
học giả
thuộc Quỹ châu Á - Th i Bình Dương
(Canada)
Tiêu điểm
“B tứ kim cương”
cần chuẩn b tham
dự cu c đối tho i
sắp tới với tâm thế
ph i cụ th hóa
hơn nữa ý tưởng và
chiến lư c của họ v
tri n vọng sắp tới
cho Ấn Đ Dương -
Th i B nh Dương.
lược Wilson (Mỹ) Michael
Kugelman nh n định môi
trường qu c tế g n đây đang
phát triển theo hướng tạo điều
kiện cho sự hình thành c a
kh i NATO ở châu Á. Theo
ông, nếu như m i qu c gia
trước đây phải đơn đ c đ i
mặt với những thách thức an
ninh đến từTQ thì bây giờ tình
hình đã khác, ngày càng nhiều
qu c gia không có lợi ích địa
chính trị trực tiếp ở châu Á
cũng đã lên tiếng phản đ i
TQ, như công hàm chung về
Biển Đông c a ba nước Pháp,
Anh, Đức trình lên Liên Hợp
Qu c h i ngày 21-9.
“Việc biến QUAD thành
NATOchâuÁch c ch n được
rất nhiều bên quan tâm và tôi
ngh rằng lãnh đạo b n nước
này nhiều khả năng cũng sẽ
đ ng ý triển khai kế hoạch
này, các nước khác trong
khu vực cũng v y. Những
hành vi c a TQ ở Ấn Đ
Dương - Thái Bình Dương
đến nay không ch mang
tính công kích mà còn ngày
càng đe dọa đến sự ổn định
toàn c u” - ông Kugelman
nói. Ngoài xây dựng căn cứ
quân sự trên các thực thể
nhân tạo b i đ p phi pháp ở
Biển Đông, việc TQ sử dụng
cái gọi là “ngoại giao chiến
lang” trong những năm g n
đây đã khiến các nước láng
giềng tức gi n và bất bình.•
• Trung Quốc
: Hãng thông tấn
Tân Hoa Xã
ngày 3-10 đưa
tin m t vụ h a hoạn nghiêm trọng đã xảy ra ở khu du lịch thu c
t nh Sơn Tây, khiến 28 người thương vong. Chính quyền địa
phương đã l p tức thành l p y ban điều tra sự c kiểm tra an
toàn các khu vui chơi toàn t nh. Nguyên nhân vụ việc vẫn đang
được điều tra làm r , song theo các thông tin ban đ u, vụ cháy
có thể do sự c điện gây ra.
• Iran
: Ngày 3-10, Ngoại trưởng Iran Mohammad Javad
Zarif kêu gọi c ng đ ng qu c tế gây áp lực bu c Israel phải
từ b vũ khí hạt nhân vì ch mu n m i Iran làm việc này là
“không công bằng”, theo hãng tin
Sputnik
. Ông Zarif đ ng
thời khẳng định Israel và Mỹ là hai trở ngại chính cho công
cu c phi hạt nhân hóa toàn c u do Washington rút kh i Hiệp
ước Các lực lượng hạt nhân t m trung (INF) với Nga và th a
thu n hạt nhân với Iran.
PHẠM KỲ
Trung Quốc phản đối các nước
“kết thành bè phái”
Phản ứng trước cuộc đ i thoại b n bên của nhómQUAD
vào ngày 6-10 tới, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao TQ Uông
Văn Bân mới đây khẳng định các qu c gia không nên “kết
thành bè phái riêng biệt”, theo tờ
SouthChinaMorning Post
.
Đồng thời, ông kêu gọi các nước nên nỗ lực để tăng cường
tin tư ng lẫn nhau thay vì nhắm vào một bên thứ ba, ám
chỉ việc“bộ tứ kimcương”tìmđ i sách kìmhãmảnh hư ng
của Bắc Kinh.
“Chúng tôi tin rằng xu hướng chủ yếu của thế giới hiện
nay là hòa bình, phát triển và hợp tác cùng có lợi. Thay vì
hình thành các nhóm độc quyền, cần thúc đẩy sự hợp tác
đa phương và đa dạng rộng m , toàn diện và minh bạch”
- ông Uông cho hay.
Nhiễu loạn thông tin về sức khỏe của ông Trump
Sau khi Tổng th ng Mỹ Donald Trump được xác
nh n nhiễm COVID-19, đài
Fox News
ngày 3-10 dẫn
ngu n đ i ngũ bác s riêng c a ông cho biết sức kh e
c a ông ch Nhà Tr ng đang “rất t t”, đã hết s t và
đang được điều trị ở Bệnh viện quân đ i Walter Reed ở
th đô Washington, D.C.
Tuy nhiên, m t s hãng truyền thông lớn như
Reuters
,
Bloomberg
lại nh n được ngu n tin nói rằng
các ch s y khoa c a ông Trump trong 24 giờ qua được
đánh giá là “đáng lo ngại” và 48 giờ đ ng h tới sẽ là
giai đoạn “t i quan trọng” c a các bác s phụ trách cho
tổng th ng.
Trong m t đoạn video đăng tải vào t i 3-10 (giờ địa
phương) trên cổng thông tin chính thức c a Nhà Tr ng,
ông Trump xuất hiện với dáng vẻ khá kh e mạnh, tự
ng i được ở bàn và khẳng định bản thân đã cảm thấy ổn
hơn, “sẽ sớm quay lại làm việc”.
Dù v y, ông Trump cũng nói thêm rằng “khoảng thời
gian vài ngày tới sẽ là cu c thử nghiệm đ y thách thức”
và chính ông không biết sẽ phải trải qua điều gì.
Bác s riêng c a Nhà Tr ng Sean Conley cho hay ông
Trump hiện được giám sát kỹ, đề phòng các biến chứng
c a COVID-19. Tổng th ng Mỹ cũng không bị xuất
hiện tình trạng khó thở nên chưa c n bổ sung ôxy.
Theo
Fox News
, ông Trump được cho là đã yêu c u
được sử dụng thu c trị s t r t Hydroxychloroquine
nhưng hiện tại các bác s không dùng thu c này. Thay
vào đó, ông Trump được cho dùng thu c Remdesivir và
m t loại thu c trị COVID-19 đang được thử nghiệm là
REGN-COV2.
PHẠM KỲ
1...,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15 16
Powered by FlippingBook