228-2020 - page 11

11
Kinh tế -
Thứ Hai 5-10-2020
Kinh doanh gas khổ sở vì
quy định bất hợp lý
Việc theo dõi, quản lý bình gas bằng lập sổ theo dõi không phù hợp với thực tiễn, gây lãng phí
và tốn kémkhông cần thiết.
TÚUYÊN
N
hiều công ty, đại lý, cửa
hàng kinh doanh gas
than thở từ khi Nghị
định 87/2018 về kinh doanh
khí có hiệu lực thi hành từ
năm 2018 đến nay, họ đã khổ
sở vì quy định lập sô theo
dõi vỏ chai gas. Thế nhưng
tới đây, nhà kinh doanh gas
sẽ còn bị phạt nặng hơn nếu
không chấp hành quy định
trên. Điêu nay khiên giới kinh
doanh gas bức xúc.
Không thể áp dụng
vào thực tiễn
Đai diên nhiêu đơn vị kinh
doanh gas bày t ủng hộ Bộ
Công Thương vê viêc quản
lý thị trường bình gas nhằm
đảm bảo an toàn cho người
tiêu dùng. Tuy nhiên, quy
đinh phai lập sô ghi chép
theo dõi vỏ chai khiên họ
găp vô vàn kho khăn, không
thể thực hiện được.
Cụ thể, Nghi đinh 87/2018
quy đinh: Doanh nghiệp phải
l p sổ theo dõi hoặc cơ sở dữ
liệu điện tử ứng dụng công
nghệ thông tin theo d i binh
gas bán cho thương nhân
kinh doanh gas khac, hoăc
khach hang sư dung phai co
đầy đủ thông tin vê chủ sơ
hưu; loai binh gas, số sêri,
han kiêm đinh trên binh gas;
tên va đia chỉ thương nhân
mua, khach hang sư dung,
ngay giao nhận gas…
Ông Nguyễn Lân, ch một
tông đai ly gas tại TP.HCM,
cho rằng viêc lập sô theo dõi
băng ghi chép thủ công hay
ap dung công nghê công ty
đều đã thư lam nhưng không
cách nào thực hiện đươc và
không hiệu quả. Lý do là
binh gas không gi ng vơi
những măt hang khac.
Thư nhât, trong lương bình
gas năng đên 26 kg, gồm ca
vỏ va nươc gas. Mỗi ngay
trung binh tổng đại lý c a ông
nhập kho khoảng 1.000 binh
gas và phai co nhiều ngươi
g m bốc vac, người đoc số
sêri… trên tưng binh cho
ngươi nhập liêu chư một vài
ngươi lam không xuể. Công
việc này rât vât va, mất thời
gian, t n k m và làm tăng
thêm chi phi rất nhiều.
Măt khac, một tông đai ly
không chỉ ban cho một ma
nhiêu đai ly, cửa hàng khác
nhau. Chẳng hạn khi xuât ban
100 binh gas cho bốn đơn vi,
tai xê se sắp xêp vi tri trên
xe đê đên đia chỉ nao trươc,
sau. Khi đên giao hang, tai
xê phai đối chiêu lai thông tin
binh gas đai ly ghi chép. Nêu
thưc hiên đung quy đinh sẽ
mất rất nhiều thời gian, gây
ach tắc giao thông, chưa kê
nêu găp binh gas số sêri bi
mơ thì viêc ghi chép không
chinh xac. Do đo, việc l p
sổ theo d i vưa lang phi vừa
không c n thiết.
“Binh thương m t ngày
tôi xuât ban 300 binh gas
với ba chuyên xe nhưng nêu
ap dung ghi chép thủ công
chỉ ban đươc 100 binh gas/
ngay. Tôi cũng đa làm thi
điểm trong vong 10 ngay
nhưng không ổn vì tai xê
kêu trơi kêu đât do ap lưc rât
lơn trong giao hang” - ông
Lân noi.
ÔngTrầnMinh Loan, Tông
giam đốc Công ty cổ ph n
T p đoàn D u khí An Pha,
cũng cho biêt viêc ưng dung
công nghệ thông tin trong
lập sô theo dõi binh gas như
gắn chip, in ma vach, in số
hiêu trên vỏ binh gas... khiên
công ty phat sinh thêm 50%
lao động hiên co đê quét dư
liêu tưng binh gas.
Thêm vào đó, đăc thu của
binh gas đinh kỳ thương sau
thang đên một năm đươc bao
dưỡng va sơn lai. Trong qua
trinh nay, bê măt binh gas
cần lam sach băng cach đốt
lơp sơn cu hoăc phun cat lam
sach lơp sơn cu. Mỗi lần
như vậy công ty phai in lại
ma vach, số hiêu mơi theo
thông tin cu thê tưng binh
gas... nên rât tốn chi phi.
Giai phap sư dung gắn
chip điên tư cho tưng binh
gas chi phi cung kha lơn,
không khả thi. “Ngoai ra,
do đăc thu phai bao dưỡng
sơn lai, khi đốt lơp sơn cu
vơi nhiêt độ 500-600 độ C,
cac con chip dê bi hư. Nên
ngoai chi phi ban đầu, hằng
năm cac thương nhân phải
bỏ ra khoan chi phi lơn đê
thay thê chip mơi mà lại
không khả thi” - ông Loan
khẳng định.
Nhiều công ty, đại lý kinh
doanh gas khác cũng cho
biết tương tự. Họ khẳng định
bu c phải châp nhận xư phat
và th m chí có cơ sở bị đình
ch kinh doanh nhưng đành
chịu vi không thể thực hiện
theo quy định được dù có c
g ng đến mấy.
Áp dụng giải pháp
khác hiệu quả hơn
Ông Đoàn Trọng Thà
(Trưởng Ban ch ng buôn
l u và gian l n thương mại,
Hiêp hội Gas Viêt Nam) cho
răng ưng dung công nghệ
thông tin làm phat sinh chi
phi đối vơi cac đơn vị kinh
doanh rât lơn, ước tính riêng
khoản đầu tư ban đầu đã lên
đến 400 t đồng. Tuy nhiên tư
sau tháng đên một năm, các
công ty gas lại phải tiếp tục
đ u tư mới. Như vậy không
mang lại hiệu quả cho nhà
kinh doanh cung như việc
quản lý nhà nước.
“Thực tế việc truy xuât
nguồn gốc binh gas thanh
phẩm lưu thông trên thi trương
đa co cac giai phap đang ap
dung. Ví dụ, chỉ cần dung
điện thoại thông minh quét
lênma QRCode tich hơp trên
tem chống gia hoăc nhắn tin
vê tông đai sau khi cao lơp
nhu trên mang co binh gas
thì ngươi tiêu dùng co thê
biêt đươc nguồn gốc, xuât
xư” - vị đại diện Hiêp hội
Gas Viêt Nam khẳng định.
Măt khac, viêc truy nguồn
gốc dưa trên ghi chép hoăc cơ
sơ dư liêu đa quét không co
y nghĩa trong quan ly, theo
dõi tim vi tri binh gas. Bởi
giải pháp này không truy tim
đươc khi người dân đôi binh
gas của hang khac hoăc binh
gas bị chiếm dụng trái ph p,
bị hoán cải. Hơn nữa, thực
tế cho thấy vi pham trong
kinh doanh gas chủ yêu la
cac vu chiêm dung binh của
cac hang khac đê lam hang
gia, cắt quai, mai logo thay
thê băng thương hiêu khac.
Trong trương hơp đối tương
cắt quai nhăm xóa thông tin
đa dập cung tương tư cắt bỏ
con chip điên tư hay xóa ma
hiêu in phun trên vỏ binh
gas. Do đo, giai phap ghi
chép, dư liêu điên tư hoan
toan không co y nghĩa truy
xuât nguồn gốc hay quan ly
vỏ binh gas.
“M t quy định đưa ra mà
các đơn vị kinh doanh không
thể thực hiện được trong thời
gian dài thì c n xem x t, sửa
đổi cho phù hợp. Đáng tiếc,
không những không sửa mà
Nghi đinh 99/2020 vừa ban
hành còn quy định phat tư
20 triệu đên 40 triêu đồng
nếu không l p sổ theo d i
càng khiên giới kinh doanh
gas bức xúc” - ông Tha noi.•
Vẫn chưa có công ty nào được vay gói lãi suất 0%
UBND TP.HCM đã tổ chức buổi tọa đàm “Khôi phục và
phát triển kinh tế TP.HCM trong b i cảnh diễn biến phức
tạp c a đại dịch COVID-19 hiện nay” vào ngày 3-10.
Tại đây, ông Chu Tiến Dũng, Ch tịch Hiệp h i Doanh
nghiệp (DN) TP.HCM, thông tin: Mới đây hiệp h i có
m t cu c khảo sát nh cho thấy s lượng DN trở lại
trạng thái bình thường chiếm khoảng 5%, s DN vượt
qua những khó khăn bước đ u chiếm 9%, khó khăn còn
nghiêm trọng là 40%. S DN khó khăn và rất khó khăn
chiếm 84%.
Về việc tiếp c n gói chính sách, ông Dũng cho hay có tới
76% DN được h i chưa tiếp c n được các gói h trợ này c a
Nhà nước. Ch có 10% DN đã tiếp c n ngân hàng cơ cấu lại
nợ, giãn nợ, hạ lãi suất cho vay và chưa có DN nào được vay
gói lãi suất 0%. Chính sách chưa thể hiện chia sẻ r i ro cùng
DN, ch m và không phát huy được các tác dụng.
“Trông chờ lớn nhất c a DN là được bơm v n từ ngân
hàng nhiều hơn, lãi suất thấp hơn và các điều kiện c n
thu n lợi hơn. Bên cạnh đó, đề nghị Nhà nước c n gia hạn
tiền sử dụng đất, tiền thuê đất thêm 12 tháng. Đặc biệt,
DN đề xuất cơ quan quản lý nhà nước hạn chế kiểm tra,
thanh tra trong đợt dịch này để DN ổn định sản xuất, kinh
doanh” - ông Dũng nói.
Q.HUY
Việc tạmdừng lập sổ theo dõi vỏ chai gas sẽ tháo gỡ được rất nhiều khó khăn, tiết kiệmchi phí.
Ảnh: TÚUYÊN
Phải bỏ quy định bất hợp lý
Đại diện Hiệp hội Gas Việt Nam cho hay đã có kiến nghị
bằng văn bản gửi Chính phủ, Bộ Công Thương… đề nghị
bỏ quy định về lập sổ theo dõi ngay từ khi còn đang trong
quá trình soạn thảo Nghị định 87/2018. Bên cạnh đó, các
công ty, đại lý gas rất bức xúc, nhiều lần phản ánh với các
cơ quan quản lý quy định này không phù hợp với thực tiễn
nhưng không đươc quan tâm.
“Một lần nữa, chúng tôi đê nghi các cơ quan chức năng
không chê tai xư phat vi phamđối vơi hanh vi không lập sổ
theo dõi bình gas, cũng như xem xét bỏ quy định phải có
sổ theo dõi. Vi quy định này không mang lại hiệu quả cho
quản lý nhà nước và có nhiều luật, nghị định khác đã quy
định” - Hiệp hội Gas Việt Nam bày tỏ.
Liên quan đến vấn đề này, Sở Công Thương TP.HCM cho
hay dù quy định lập sổ theo dõi đã thực hiện hơn hai năm
nhưng các doanh nghiệp ứng dụng công nghệ vào việc lập
sổ theo dõi chưa được nhiều. Do đó, s kiến nghị Bộ Công
Thương có lộ trình, thời gian nhằm tạo điều kiện thuận lợi
để các công ty đầu m i triển khai đến toàn hệ th ng phân
ph i của mình.
Các công ty kinh
doanh gas đề nghị
Bộ Công Thương
cho tạm dừng việc
lập sổ theo dõi vỏ
chai gas để tìm giải
pháp khác cho phù
hợp hơn.
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10 12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook