228-2020 - page 2

2
Thời sự -
ThứHai 5-10-2020
T.VIỆT - T.AN-N.DO- T.NHẬT
“3
địa phương, 1 điểm
đến” là khẩu hiệu du
lịch nổi tiếng từ khu
vực Đà Nẵng, HộiAn (Quảng
Nam), Thừa Thiên-Huế. Đợt
bùng phát thứ hai của đại dịch
COVID-19 từ cuối tháng 7 vừa
rồi đã khiến đời sống du lịch
của ba tỉnh này bị ảnh hưởng
rất nghiêm trọng. Hiện, bộ
ba du lịch miền Trung đang
cùng nhau gượng dậy bằng
tất cả sức lực của mình để
vượt qua một năm đầy gian
khó, trong điều kiện “bình
thường mới”.
“3 địa phương, 1 điểm
đến” lao đao
Ghi nhận tại TP Hội An,
du khách lác đác, đường phố
vắng vẻ. Nhiều khách sạn, nhà
hàng vẫn chưa thể ấm lên. Tính
đến nay, du khách quốc tế đến
Hội An chỉ đạt 20,74% so với
cùng kỳ, công suất phòng chỉ
17%, doanh thu toàn ngành
chỉ 722,5 tỉ đồng (bằng 20%
so với cùng kỳ).
TạiĐàNẵng, khắp các khách
sạn ven biển chung cảnh vắng
vẻ, nhiều nơi mở cửa chủ yếu
để bắt đầu lấy lại không khí
hoạt động. Chị Lan Hương,
chủ một khách sạn trên đường
Hà Bổng (quận Sơn Trà), cho
triển kinh tế. Trong đó có việc
giảm 50% giá vé tham quan
các di tích, tăng cường các
chương trình biểu diễn miễn
phí tại Đại nội Huế, tổ chức
các lễ hội ẩm thực, áo dài,
ngày hội lân…
Chưa kịp vui mừng, đợt
dịch thứ hai tiếp diễn, nhiều
chương trình phải hủy, lùi thời
gian. Du lịch Thừa Thiên-Huế
tiếp tục những ngày vô cùng
khó khăn. Thống kê cho thấy
tính đến tháng 9, tổng lượng
khách đến Thừa Thiên-Huế
đạt 1,4 triệu lượt, giảm 2,6
lần so với năm 2019.
Ông Trần Hữu Thùy Giang,
Phó Giám đốc Sở Du lịch tỉnh
Thừa Thiên-Huế, cho hay du
lịch tỉnh này không đóng cửa
thời gian này các DN cần làm
việc với đối tác nước ngoài
để nắm bắt nhu cầu và có sự
chuẩnbị. “HộiAn làđịaphương
đặc biệt. Ngoài khách nội địa,
chúng ta cần có sự chuẩn bị
dài hạn cho khách châu Âu.
Khi có vaccine, các nước họ
cũng sẽ quảng bá, chuẩn bị
bài bản thu hút khách. HộiAn
cần phải có giải pháp ngay từ
bây giờ, tạo ấn tượng mạnh
mẽ khi du khách chưa biết đi
đâu” - bà Hà cho hay.
Các chủ DN du lịch tại Hội
An cũng chung quan điểm cần
đẩy mạnh phát triển kinh tế
đêm. Bởi các nước trong khu
vực hoạt động về đêm rất sôi
nổi, nhu cầu tiêu dùng ban
đêm phong phú. Do đó, Hội
An cần quy hoạch khu phục
vụ khách về đêm.
Chínhquyềnđồnghành
cùng doanh nghiệp
Trao đổi với PV, ôngNguyễn
Văn Sơn, Chủ tịch UBND
TP Hội An, cho hay hậu quả
mà COVID-19 để lại đặt ra
nhiều vấn đề cho cả chính
quyền TP, cộng đồng DN và
người dân. Đối với Hội An,
ngoài du lịch - dịch vụ cũng
cần tính đến các ngành kinh
tế khác để giảm thiệt hại, duy
trì phát triển kinh tế.
“Thời gian tới, Hội An sẽ
đầu tư cơ sở hạ tầng, nhất là
hạ tầng du lịch. Dù khó khăn
nhưng năm tới dự kiến sẽ khởi
công, hoàn thiện nhiều công
trình, quy hoạch các khu đón
tiếp phục vụ du khách” - ông
Sơn nói.
CũngtheoôngSơn,HộiAnsẽ
đẩymạnh nghiên cứu, đổi mới,
nâng cấp sản phẩm du lịch đã
có và xúc tiến đầu tư sản phẩm
du lịch mới. Đồng thời, Hội
An định hướng xây dựng nông
nghiệp nghệ thuật, nông nghiệp
sắp đặt. Hội An không chỉ làm
ruộng để lấy lúa mà còn phải
làm ruộng để phục vụ du lịch.
Tại Đà Nẵng, Phó Chủ tịch
UBNDTPLêTrungChinh cho
hay chính quyềnTPsẽ làmviệc
với các công ty, đơn vị, nhà đầu
tư du lịch để có sự giảm giá.
Yêu cầu các đơn vị lữ hành,
lưu trú cũng có những chính
sách kích cầu rõ ràng.
hay khách sạn mở cửa lại từ
vài ngày trước nhưng rất hiếm
khi có du khách.
Ban quản lý danh thắngNgũ
Hành Sơn cho hay nơi này mở
cửa trở lại từ ngày 21-9 nhưng
chỉ có người dân địa phương
lên chùa thắp hương, chưa có
khách du lịch. Đây cũng là tình
trạng chung của các điểm du
lịch lớn trên địa bàn Đà Nẵng
những ngày này.
Ngược ra đất cốđô, dùkhông
có ca COVID-19 trong cộng
đồng nhưng Thừa Thiên-Huế
bị kẹp giữa ba địa phương
có người nhiễm là Đà Nẵng,
Quảng Nam, Quảng Trị nên
cũng chịu ảnh hưởng tiêu cực
về du lịch.
Sau đợt dịch thứ nhất, tỉnh
này triển khai nhiều gói kích
cầu nhằm khôi phục và phát
trong đợt dịch vừa qua. Các
hoạt động đều diễn ra bình
thường. Tuy vậy, Thừa Thiên-
Huế cùng với Hội An và Đà
Nẵng cùng nằm trong chuỗi
“3 địa phương, 1 điểm đến”
nên chịu chung cảnh nguồn
khách sụt giảm.
Nỗ lực kéo du khách
trở lại
Theo ông Trần Hữu Thùy
Giang, những nội dung của
đề án phục hồi du lịch đưa
ra từ tháng 5 vẫn phải tiếp
tục triển khai. Ngành du lịch
Thừa Thiên-Huế đang xây
dựng thêm các gói kích cầu,
ưu tiên khách nội địa và khách
nội tỉnh du lịch ngay tại địa
phương.
“Từ nay đến năm 2021,
chúng tôi sẽ quảng bámiễn phí
cho doanh nghiệp (DN). Hiện
nhiều DN đã gửi nội dung và
hình ảnh đến sở. Nếu các DN
không xây dựng được nội dung
thì sở cử người đến chụp ảnh,
quay phim và dựng miễn phí,
giúp DN giảm chi phí” - ông
Giang cho hay.
Ông Giang cho biết thêm
tỉnh có một lượng khách quốc
tế đa dạng và bền vững, không
tập trung vào một thị trường
nào. Nhưng doCOVID-19 vẫn
hoành hành trên toàn cầu nên
trong những tháng cuối năm,
Thừa Thiên-Huế chỉ đặt mục
tiêu đạt nửa lượng khách so
với năm trước.
Theo bà Lương Thúy Hà,
GiámđốcHộiAnBeach, trong
“Đà Nẵng cần tái cơ
cấu ngành du lịch.
Trước mắt, tập trung
thu hút khách nội
địa, phát triển đa
dạng các thị trường
khách quốc tế, tập
trung vào khách có
tiềm năng lớn, đẳng
cấp cao hơn” - Bí thư
Đà Nẵng Trương
Quang Nghĩa.
Đà Nẵng, Quảng Nam, Huế
nỗ lực phục hồi sau dịch
Sáng 4-10, Đà Nẵng đón đoàn khách đầu
tiên sau gần hai tháng hoạt động du lịch của
TP bị tạm dừng bởi dịch COVID-19.
Đoàn gồm 55 người từ Hà Nội hạ cánh
xuống sân bay quốc tế Đà Nẵng lúc 9 giờ 35
cùng ngày. Đây là sự kiện quan trọng đối với
Đà Nẵng và ngành du lịch nói chung, khẳng
định sự nỗ lực của toàn ngành trong công tác
phòng dịch COVID-19.
Đại diện lãnh đạo Trung tâm Xúc tiến du
lịch Đà Nẵng, Cảng hàng không quốc tế Đà
Nẵng, hãng hàng không Vietnam Airlines tại
miềnTrung thamgia đón và tặngquà lưuniệm
cho đoàn du khách.
Bà Mai Thị Thanh Hải, Phó Giám đốc Trung
tâm Xúc tiến du lịch Đà Nẵng, cho biết ngành
dulịchĐàNẵngđãbanhànhbộtiêuchíantoàn.
Đồng thời, TP yêu cầu các cơ sở kinh doanh
dịch vụ du lịch cam ký kết thực hiện để đảm
bảo cho du khách có một chuyến trải nghiệm
an toàn và khó quên.
Sở Du lịch TP Đà Nẵng cũng đã đề ra ba giải
pháp chính để tập trung triển khai thời gian
tới. Thứ nhất là hướng dẫn phòng, chống dịch
COVID-19 trong hoạt động du lịch, đảm bảo
giữ môi trường du lịch an toàn cho du khách.
Thứ hai là triển khai kế hoạch truyền thông về
du lịch Đà Nẵng phù hợp với từng giai đoạn.
Cuối cùng là phối hợp với Hiệp hội Du lịch để
liên kết các nhà cung ứng dịch vụ du lịch đưa
ra nhiều gói sản phẩmmới.
Từ nay đến cuối tháng 10, Sở Du lịch TP Đà
Nẵng phát động chiến dịch #Danang miss
you - Đà Nẵng nhớ bạn. Từ đầu tháng 11 đến
cuối tháng 12, Đà Nẵng tiếp tục phát động
chiến dịch #Danangisback với mục tiêu nhấn
mạnh thông điệp Đà Nẵng đã sẵn sàng đón
du khách trở lại.
TÂM AN
Đà Nẵng đón đoàn khách đầu tiên sau 2 tháng tạm dừng
Kinh tế Đà Nẵng, Quảng Nam,
ThừaThiên-Huế đang cùng
nhau “gượng dậy” sau ảnh hưởng
nghiêm trọng của đại dịch
COVID-19.
Tiêu điểm
16.000
tỉ đồng là tổng số vốn đầu tư
của sáu dự án trong nước mà
Đà Nẵng đã cấp quyết định
chủ trương đầu tư trong chín
tháng đầu năm 2020 (tăng hai
dự án, gấp 4,93 lần số vốn so
với cùng kỳ).
Giải ngân vốn đầu tư công ở
ĐàNẵngđược tập trungchỉ đạo,
đôn đốc, ước đạt 5.018 tỉ đồng,
tăng 2.634 tỉ đồng (gấp 2,1 lần
so với cùng kỳ), bằng 40,7% kế
hoạchTP giao, 65,6% kế hoạch
trung ương giao.
Đại diện SởDu lịchĐàNẵng tặng quà cho đoàn du khách đầu tiên trở lại du lịch thành phố sau dịch COVID-19 tại sân bay quốc tếĐàNẵng.
Ảnh: TTXVN
1 3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,...16
Powered by FlippingBook