228-2020 - page 12

12
Đời sống xã hội -
Thứ Hai 5-10-2020
QUỲNHTRANG
H
iện nay cung đường
đến Đà Lạt, huyện Đơn
Dương (Lâm Đ ng) là
m t điểm đến mới c a du
khách, nhất là các bạn trẻ.
Ở đó, ngoài nông trại bò
sữa “organic”, những cung
đường với thông vi vu, c
dại, những nông trại rau c
còn có m t nhà thờ thấm đẫm
văn hóa, tinh th n người Chu
Ru, K’Ho nằm n mình giữa
rừng thông.
Những dòng Thánh
kinh bằng tiếng
Chu Ru
Từ những năm1950, những
linh mục thu c H i Thừa sai
Paris đã b t đ u tiếp xúc với
người bản địa Chu Ru. Từ dấu
m c tháng 11-1960, khi Giáo
ph n Đà Lạt được thiết l p
cùng với việc thiết l p Hàng
Giáo ph mViệt Nam, các thừa
sai mới thu c Tu h i Truyền
giáo Thánh Vinh Sơn đã tiếp
tục đến với vùng Đơn Dương.
G n 70 năm qua với nhiều
biến đ ng từ lịch sử, di dân…,
huyện Đơn Dương không ch
có người Chu Ru mà còn có
K’Ho, Kinh…Và cũng theo
những biến đ ng đó, từ nơi
H i Thừa sai Paris “c m lều
cư ngụ” đã d n có nhà nguyện
đ u tiên (1967) tại làng Ka
Đơn. Cho đến năm 1991,
với sự giúp đ c a Tòa Giám
mục Đà Lạt, Tu h i Truyền
giáo Vinh Sơn, linh mục và
th y ở nhà nguyện Ka Đơn
đã dựng lên nhà thờ Ka Đơn
trên mảnh đất mua lại.
Nhà nguyện Ka Đơn là nơi
sinh hoạt chung c a các làng
Rơlơm,Madanh,Kađơn,Karái,
Kađê, Karăngchớ, Karăngọ,
Proh. Các linh mục cùng các
giáo lý viên người Chu Ru đã
Ru bởi kiến trúc nhà thờ như
m t nhà rông n giữa rừng
thông, không có tường bao,
không có tháp chuông cao
lớn… để bất cứ ai cũng có
thể bước vào nhà Chúa. Ở
nhà thờ Ka Đơn, bất cứ ai
tham dự thánh lễ dù đứng bên
trong hay bên ngoài nhà thờ
cũng đều cảm nh n được b u
không khí c u nguyện chung.
V t liệu chính c a nhà thờ
là g thông tại địa phương;
tất cả phù điêu, bình đựng
nước thánh… bên trong nhà
thờ cũng đều bằng g m địa
phương kết hợp những mảnh
g c a nhà nguyện thuở đ u
với mục tiêu giữ gìn lịch sử
truyền giáo ở Ka Đơn.
Phục hồi nghề gốm
Chu Ru
Nếunhà thờKaĐơn là trung
tâmchính c a công trìnhGiáo
xứKa Đơn thì dãy nhà xứ bên
tay trái l i vào nhà thờ là m t
không gian đặc s c c a văn
hóa Chu Ru. M t ph n dãy
nhà xứ được linhmục quản xứ
Ka Đơn biến thành bảo tàng
c a người Chu Ru. Du khách
đến đây có thể tìm thấy những
c ng, chiêng, khèn, tr ng,
đ ng la… được người Chu
Ru dùng trong đám tang, đám
cưới hay trong những ngày
h i…Những dòng giới thiệu
về adăt đih apui (t p tục sinh
nở), cúngYàng buai (th n đ
sinh), t p tục b t ch ng, cách
làm men rượu c n từ các v
cây đặc trưng: dòng wờng,
dòng hơrẽ, dòng lơkuah…
cũng hiện diện ở đây.
Và đặc s c nhất chính là
không gian trưng bày g m
m c c a người Chu Ru. G m
th công với nguyên liệu đất
s t, nung với lửa c a c i rừng
vùng núi tại địa phương đã
được người Chu Ru sử dụng
từ xa xưa. Đó là sản ph m c a
làngKarăngọ,m t trongnhững
làng thu c xứ Ka Đơn. Tên
Karăngọ (làng làm n i) cũng
thể hiện ý ngh a nghề truyền
th ng c a làng. Tuy nhiên,
theo thay đổi thói quen sinh
hoạt, môi trường xã h i…
mà d n dà rất ít người Chu
Ru còn làm và sử dụng g m.
Chính linh mục quản xứ, ban
hành giáo ở xứ Ka Đơn đã
tìm những người thợ còn lại
để phục h i nghề làm g m
ở làng.•
Xứ Ka Đơn, nơi lưu giữ
linh hồn người Chu Ru
Nhà thờ Ka
Đơn gần đây
làmột điểm
“check in”
mới của giới
trẻ trên cung
đường đến
Đà Lạt. Ởđó
không chỉ
cómột kiến
trúc tôn giáo
hi n đại, đặc
sắc n mgiữa
rừng thông
mà c những
nét văn hóa
b n địa đã và
đang được
phục dựng,
giữ g n…
Tìm đầu ra cho gốm
của người Chu Ru
Không chỉ làm mà cộng
đoàn Giáo xứ Ka Đơn đã cùng
chung tay tìm đầu ra cho các
sảnphẩmg mlẫntrangsứcbạc
của người Chu Ru. Ngay chính
tại nhà thờ Ka Đơn là nơi phân
ph i đầu tiên sản phẩm g m.
Hầu như ai đến thăm xứ c ng
mang về bên mình cái nồi, tô,
bình, bộ trà, siêu nấu thu c…,
thậm chí là tượng, ảnh bằng
g m Chu Ru.
Tiêu điểm
Ngh gốmở làng Karăngọ đang đư c đưa trở l i. (Ảnh doGi o xứ KaĐơn cung c p).
Ảnh nhỏ:
Dàn nh c của người bản địa đư c sử dụng trong những th nh lễ ởGi o xứ KaĐơn. Ảnh: QUỲNHTRANG
cùng chuyển ngữ Tin Mừng,
giáo lý, thánh ca, kinh đọc…
sang tiếng Chu Ru. Và m i
thánh lễ bài đọc được đọc
bằng tiếng Chu Ru, những
bản nhạc Chu Ru vang lên
giữa tiếng c ng, chiêng…
Kiến trúc thánh
nổi tiếng thế giới
Chính linh mục các thời k
ở đây, nhất là linh mục Giuse
Nguyễn Đức Ngọc - người
g n bó g n 50 năm ở Ka Đơn
(từ năm 1972) đã tiếp tục giữ
gìn văn hóa Chu Ru bằng việc
nghiên cứu và biên t p phong
tục, ca dao, tục ngữ c a người
Chu Ru, biên soạn từ điển
Chu Ru. Từ nhà thờ cổ, m t
phòng nh truyền th ng Chu
Ru được xây dựng để giới
thiệu những hình ảnh truyền
giáo đến vùng Ka Đơn, cũng
như bảo t n văn hóa v t thể
c a người Chu Ru và K’Ho.
Vào năm 2008, m t bản
thiết kế ngôi nhà thờ Ka Đơn
c a hai sinh viên Vũ Thị Thu
Hương vàNguyễnTuấnDũng
(ĐH Kỹ thu t Berlin, Đức)
làm lu n văn thạc s đã được
hình thành. Trên bản vẽ là
m t ngôi nhà thờ mang n t
văn hóa Chu Ru - K’Ho, cùng
với việc giữ gìn văn hóa Chu
Ru, nâng đ người nghèo tại
vùng đất… Lu n văn này đã
nh n được giải thưởng châu
Âu kiến trúc thánh vào năm
2011 tại Ý và đánh đ ng đến
nhiều c ng đoàn, giáo dân. Từ
đó, bản vẽ lu n văn đã được
hiện thực hóa thành nhà thờ
Ka Đơn hiện nay với ph n
h trợ tài chính từ quỹ truyền
giáo qu c tế Missio Aachen
(Đức), Tổng giáo ph n Berlin
(Đức) và các ân nhân trong,
ngoài giáo xứ.
Khi nhà thờ hoàn thiện vào
năm 2014, công trình tiếp
tục nh n được giải nhì cu c
thi Kiến trúc thánh qu c tế
(2016). Nhà thờ Ka Đơn là
biểu tượng c a việc giữ gìn
văn hóa bản địa người Chu
Ở nhà thờ Ka Đơn,
bất cứ ai tham gia
Th nh lễ d đứng
bên trong hay bên
ngoài nhà thờ cũng
đ u c m nh n đư c
bầu không khí cầu
nguy n chung.
Phát triển nông sản hữu cơ cho
giáo dân Ka Đơn
Dấu ấn của linh mục quản xứ tiền nhiệm Giuse Nguyễn
Đức Ngọc thể hiện rõ trong việc lưu giữ văn hóa, kiến trúc
nhà thờ Ka Đơn vẫn tiếp tục được linhmục PhêrôTrầnQu c
Hưng Long (Chánh xứ Giáo xứ Ka Đơn hiện nay) thực hiện.
Toàn bộ Giáo xứ Ka Đơn hiện có hơn 5.500 giáo dân, bên
cạnh cùng giáo dân giữ gìn, phát triển những làng nghề
đang có, linh mục Phêrô Trần Qu c Hưng Long còn tìm
hiểu về cách thức trồng trọt của người dân tại đây. Và linh
mục nhận ra người Chu Ru, K’Ho s ng rất gần g i với thiên
nhiên. Linh mục Phêrô Trần Qu c Hưng Long đã thực hiện
mô hình trồng rau hữu cơ cho người đồng bào đây, giúp
họ tr lại đúng đời s ng gần g i, thân thiện với môi trường.
Linh mục Phêrô c ng tìm tòi những gi ng rau, củ mới phù
hợp với thổ nhưỡng, tập tục của người địa phương để có
thể phát triển.
Vườn rau hữu cơ thử nghiệm trước nhà thờ Ka Đơn hiện
cung cấphằng tuần vềTP.HCMchonhững cá nhân từngđến
Ka Đơn và đang được m rộng cho người dân địa phương.
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook