237-2020 - page 10

10
Bất động sản -
ThứNăm15-10-2020
không có dự án nhưng Ninh
vẫn ký các văn bản thỏa thuận
với khách hàng, hợp đồng vay
vốn, bản đăng ký nguyện vọng
mua nhà biệt thự liền kề... để
chiếm đoạt hàng tỉ đồng của
nhiều cá nhân.
Tương tự, tại TP.HCMcũng
đã có nhiều trường hợp khách
hàng bị chủ đầu tư vẽ dự án,
chiếmđoạt tiền bằng hợp đồng
góp vốn. Đơn cử như trường
hợp bà H. bị Công ty Angel
Lina lừa mua đất nền dự án
ma mang tên khu dân cư Tây
Lân (phường Tân Tạo, quận
Bình Tân).
Theo hợp đồng góp vốn
của Công ty Angel Lina với
khách hàng, sau một năm ký
hợp đồng, khách hàng phải
đóng 90% và sẽ có sổ hồng.
Tuy nhiên, công ty này không
làmđúng camkết, cũng không
hoàn tiền cho khách. Cơ quan
CSĐT Công an TP.HCM đã
tống đạt quyết định khởi tố
huy động vốn khi dự án chưa
đủ điều kiện bán.
Quy định tại Luật Đất đai,
Luật Kinh doanh BĐS không
cho phép ký hợp đồng góp vốn
để nhận đất, nhận nhà. Hợp
đồng góp vốn là để góp vốn
thành lập doanh nghiệp, được
quy định trong Luật Doanh
nghiệp. Hợp đồng hợp tác chỉ
quy định tại Luật Dân sự. Vì
thế, nếu khách hàng ký hợp
đồng vay vốn, góp vốn, hợp
tác đầu tư với chủ đầu tư dự
án để mua BĐS thì rủi ro
rất cao. Người mua nhà, đất
không nên ký hợp đồng góp
vốn vì như vậy là sai luật và
có nguy cơ tiền mất tật mang.
Luật sư Hậu khuyến cáo
khách hàng cần yêu cầu bên
bán, chủ đầu tư thực hiện giao
dịchmua bán đất nền với mình
qua hợp đồng chuyển nhượng
quyền sử dụng đất để bảo đảm
tính pháp lý. Nếu bên bán là
cá nhân hoặc tổ chức không
có chức năng kinh doanh
BĐS thì hợp đồng mua bán
phải được công chứng. Song
song đó, khách hàng cần tìm
hiểu kỹ pháp lý của dự án
đất nền, đặc biệt là các quy
định liên quan đến điều kiện
chuyển nhượng, năng lực của
chủ đầu tư, cách thức thanh
toán và ký hợp đồng.
Ví dụ như với dự án phân
lô, bán nền, theo quy định tại
Luật Đất đai, chủ đầu tư phải
hoàn thành đầu tư xây dựng
kết cấu hạ tầng và nghĩa vụ
tài chính về đất đai. Đối với
dự án đầu tư xây dựng kinh
doanh nhà ở thì chỉ được
chuyển nhượng khi đã có
giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất, quyền sở hữu nhà
ở và tài sản khác gắn liền với
đất (sổ hồng).
Tương tự, để mở bán các
dự án chung cư, tòa nhà hỗn
hợp có mục đích để ở thì Luật
Kinh doanh BĐS quy định
dự án phải hoàn thành phần
móng mới được bán. Trường
hợp là nhà chung cư, tòa nhà
hỗn hợp có mục đích để ở
hình thành trong tương lai
thì phải có biên bản nghiệm
thu đã hoàn thành xong phần
móng. Đồng thời phải có văn
bản thông báo cho Sở Xây
dựng về việc nhà ở đủ điều
kiện được bán, cho thuê, mua.•
bị can, thi hành lệnh bắt tạm
giam đối với giám đốc Công
ty Angel Lina để điều tra về
hành vi lừa đảo chiếm đoạt
tài sản. Công ty này đã chiếm
đoạt của hơn 200 khách hàng
số tiền hơn 285 tỉ đồng bằng
cách ký hợp đồng góp vốn,
đặt cọc mua đất nền tại chín
dự án.
Hiện nay nhiều công ty kinh
doanhBĐS giao kết với khách
hàng dưới các hình thức hợp
Người mua nhà,
đất không nên ký
hợp đồng góp vốn vì
như vậy là sai luật
và có nguy cơ tiền
mất tật mang.
đồnggópvốnđầu tư, hợpđồng
thỏa thuận điều kiện chuyển
nhượngBĐS,hợpđồngnguyên
tắc chuyển nhượng BĐS, hợp
đồng đặt cọc… Nhiều dự án
pháp lý chưa rõ ràng, chưa
đủ điều kiện giao dịch, kinh
doanh nhưng chủ đầu tư vẫn
đưa ra mua bán bằng các hình
thức trên. Một số trường hợp
sau khi nhận tiền góp vốn
của khách hàng nhưng không
triển khai thực hiện được dự
án, dẫn đến khách hàng tranh
chấp, khiếu kiện đông người,
gây mất an ninh trật tự tại các
tỉnh, thành.
Nguy cơ mất trắng
Theo luật sư Nguyễn Văn
Hậu, Đoàn Luật sư TP.HCM,
chủ đầu tư các dự án BĐS ký
hợp đồng vay vốn, góp vốn
hay hợp tác đầu tư với khách
hàng là hình thức lách luật để
QUANGHUY
T
hực tế đã có nhiều trường
hợp người mua nhà, đất
rơi vào cảnh tiền mất tật
mang khi giao dịch bằng hợp
đồng vay vốn, góp vốn, hợp
tác đầu tư… với các chủ dự
án bất động sản (BĐS).
Lách luật
chiếm dụng vốn
Mới đây, Công an TP Hà
Nội đã ra quyết định khởi
tố vụ án, khởi tố bị can và
bắt tạm giam Hoàng Văn
Ninh (trú huyện Thanh Trì,
Hà Nội) về hành vi lừa đảo
chiếm đoạt tài sản.
Theo điều tra, Ninh thành
lậpvàgiữchức chủ tịchHĐQT
kiêm tổng giám đốc Công ty
cổ phần Đầu tư và phát triển
Hoàng Cầu Riverside, vốn
điều lệ 200 tỉ đồng. Mặc dù
Công tyHoàng Cầu Riverside
Chuyên gia khuyến cáo người mua
nhà, đất không nên ký các hợp
đồng dạng góp vốn hay hợp tác
đầu tư với chủ dự án.
Nỗi lo khi mua nhà bằng
hợp đồng góp vốn
Ông Trần Khánh Quang, chuyên gia BĐS,
cho biết hợp đồng vay vốn, góp vốn hay hợp
tác đầu tưmàmột số chủ đầu tư ký với khách
hàng tiềmẩn nhiều rủi ro, nhất là với các chủ
đầu tư làmăn khôngminhbạch. Nhiều khách
hàng đã bị các chủ đầu tư chiếm dụng vốn
một cách dễ dàng thông qua dạng hợp đồng
lách luật này.
“Việcgópvốn,đặtcọc,hợptácđầutưlàthỏa
thuận theo Luật Dân sự. Nhiều công ty đưa ra
những hợp đồng dạng này là những chủ đầu
tư vẽ dự án ma để lừa đảo chiếm đoạt tài sản
của người mua. Chiêu lừa của chủ đầu tư bất
chính là vẽ dự án trên giấy với giá rẻ hơn thị
trường, cam kết lợi nhuận hấp dẫn để dẫn dụ
kháchhàngbỏ tiềnđầu tư. Nếu các chủđầu tư
nàybỏ trốn thì nguy cơkháchhàng chịu trắng
tay là rất cao”- ông Quang cảnh báo.
Chiêu lừa của các dự án ma
Triểnvọng chophát triểnđô thị biển
Tại buổi hội thảo “Sức hút đô thị biển - Coastal
Appeal” do báo
Đầu Tư
 tổ chức sáng 14-10 tại
TP.HCM, các chuyên gia và đơn vị phát triển, quản lý
bất động sản (BĐS) tỏ ra lạc quan về tiềm năng, sức
hút của các đô thị biển trong thời gian tới.
Dù từ tháng 3 đến nay, toàn bộ hoạt động du lịch quốc
tế bị ngưng trệ nhưng theo đánh giá của hầu hết chuyên
gia quốc tế, ngành du lịch Việt Nam (VN) sẽ phục hồi
nhanh hơn các quốc gia khác.
Ông Đỗ Thiên Anh Tuấn, ĐH Fulbright VN, cho biết
theo mục tiêu năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2045 thì
VN sẽ trở thành quốc gia biển mạnh.
“Cơ sở để chúng ta có niềm tin tăng trưởng là sự gia tăng
nhanh của tầng lớp trung lưu. VN có tốc độ tăng người siêu
giàu nhanh thứ hai thế giới trong thập niên qua.
Hơn nữa, tài nguyên tự nhiên như biển xanh, cát trắng,
nắng vàng chan hòa quanh năm, hội tụ đủ điều kiện để trở
thành điểm đến du lịch hàng đầu của du khách. Hệ thống
hạ tầng như các tuyến cao tốc, sân bay cũng là động lực
phát triển cho khu vực này” - ông Tuấn nói.
Theo ông Tuấn, cần có những doanh nghiệp lớn, nghĩ
lớn, làm lớn để trở thành “con sếu đầu đàn” dẫn dắt trong
phân khúc BĐS biển, không nên phát triển một cách tràn
lan, đầu tư theo phong trào được.
Để thị trường phát triển bền vững, ông Tuấn cho rằng
cần có một số ưu tiên về chính sách như thúc đẩy công
nghiệp hóa không khói; đô thị hóa cần có trọng tâm và
chiến lược; không ngừng thúc đẩy đầu tư cơ sở hạ tầng,
đào tạo nguồn nhân lực.
Ông Phạm Lâm, Tổng giám đốc DKRAVietnam, cho
biết những năm gần đây đã xuất hiện nhiều loại hình
BĐS mới. Một số chủ đầu tư lớn chiếm lĩnh thị trường
như Vingroup, Sun Group, CEO Group, BIM Group,
Novaland, FLC… Thị trường đang bùng nổ nguồn cung,
đặc biệt là condotel.
Ông Lâm kiến nghị cần định vị lại thị trường BĐS biển,
xác định đây có phải là phân khúc để mua đi bán lại các
sản phẩm như đầu tư BĐS nhà ở hay không.
Ngoài ra, cần phải quy hoạch đô thị bài bản, đầy đủ
chức năng, đồng bộ, kết nối giao thông. Trong đó, bảo
vệ môi trường và di sản văn hóa/lịch sử cũng như di sản
thiên nhiên là vấn đề cần đặc biệt lưu tâm.
Liên quan đến vấn đề pháp lý, ông Lâm cho biết cần
sớm hoàn thiện quy định cho các loại hình sản phẩm mới.
Chia sẻ kinh nghiệm phát triển và khai thác tiềm năng đô
thị biển từ góc nhìn nhà tư vấn, ông Arnaud Ginolin, Tổng
giám đốc Boston Consulting Group (BCG), cho rằng VN cần
giải pháp thích hợp cho việc phát triển các đô thị ven biển.
Thứ hai, cần đảm bảo sự phát triển đồng bộ và toàn diện
của các vùng ven biển VN, quy hoạch tổng thể cấp quốc
gia để tránh cạnh tranh nội bộ và sử dụng tài nguyên ở
mức tối ưu.
MINH LONG
Một dự án ở BìnhDương chưa đủ điều kiệnmở bán nhưng vẫn chàomời khách ký
“đơn đề nghị đăng ký giữ sản phẩm”. Ảnh: QUANGHUY
Các dự án bất động sản ven biển có nhiều cơ hội tăng trưởng
trong tương lai. Ảnh: MINH LONG
1,2,3,4,5,6,7,8,9 11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook