12
Đời sống xã hội -
ThứSáu 6-11-2020
HOÀNGKIM-KHÁNHCHI
B
é A. đã đấu tranh với
căn bệnh hơn hai năm
qua, đợt tái phát mới
đây cha mẹ tưởng con sẽ
không thể nào gượng được
nữa. Cầm trên tay hóa đơn
30 triệu đồng vừa trả cho đợt
hóa trị của con, chị Nguyễn
Bình Kim Oanh (33 tuổi, mẹ
béA.) nghẹn ngào: “Còn nước
còn tát, em à! Lúc nghe con
bị bệnh hiếm, vợ chồng tôi
như sụp đổ. Sinh con ra chỉ
mong mai này con có cuộc
sống tốt, vậy mà…”.
Sụp đổ khi biết con
mắc bệnh hiếm
Bé A. khởi phát bệnh vào
tháng 8-2018 khi chỉ mới hai
tuổi với biểu hiện viêm phế
quản, sốt cao liên tục. Điều trị
ở bệnh viện tại Bình Dương
không khỏi, chị đưa con đến
BVNhi đồng 2 (TP.HCM) thì
được các bác sĩ chẩn đoán bé
bị hội chứng thực bào máu.
làm ở nước ngoài với chi
phí hơn 8 tỉ đồng…” - chị
Oanh chia sẻ.
Từng nghĩ chỉ nhiều
tiền con mới hạnh phúc
Vợ chồng chị Oanh, anh
Duật là bạn chung lớp đại
học, tám năm sau đó mới về
chung một nhà.
Kết hôn xong, chị đồng
ý để anh đi nước ngoài làm
việc, chấp nhận thui thủi một
mình gánh vácmọi việc từ lúc
mang bầu, sinh con và nuôi
con đến nămhai tuổi. Khi hay
tin con bệnh nặng, vợ chồng
anh chị bỏ hết công việc đam
mê, anh sắp xếp về nước để
cùng vợ vượt qua khó khăn.
Những ngày qua, anh Duật
vẫn phải nhận các dự án để
làm thêm, vừa có thời gian
chăm con vừa kiếm thêm
tiền cho con chữa trị. Còn chị
Oanh ở với con suốt 24/24
giờ, đọc sách, kể chuyện cho
con nghe, dạy con những
kiến thức mà lẽ ra tuổi này
bé phải được học cùng bạn
bè, thầy cô. “Mỗi ngày chúng
tôi đều xem đó như là ngày
cuối cùng của con, dành tất
cả tình yêu, niềm vui cho bé,
truyền năng lượng tích cực
cho bé. Chỉ mong con cảm
nhận được tình cảm của cha
mẹmà có thể ở bên cạnhmình
thêm chút nữa” - chị Oanh
tâm sự. Hai vợ chồng chỉ có
thể động viên nhau cố gắng,
chờmong phépmàu và những
tấm lòng thơm thảo của các
mạnh thường quân.•
Bé trai 4 tuổi 2 năm trời chiến đấu
với căn bệnh hiếm
Bệnh việnNhi đồngThành phố (TP.HCM) vừa cấp cứu thành công bé HuỳnhNhật A. (bốn tuổi,
ngụ BìnhDương) mắc căn bệnh hiếm: Hội chứng thực bàomáu.
AnhDuật đang chămsóc, chơi cùng con trong bệnh viện.
Ảnh: HOÀNGKIM
Nhữngtưởngconđãkhỏehẳn
thì tháng 8-2019, béA. lại khởi
sốt, tái phát bệnh. BVNhi đồng
Thànhphố(TP.HCM)tiếpnhận
lúc bé đã có biểu hiện nhiễm
trùng cực nặng, thiếu máu, có
dấu hiệu xuất huyết, gan và
lách to. Bệnh diễn tiến nhanh,
bé ho ra máu, xuất huyết phổi,
kháng thuốc, phải chuyển sang
Khoa hồi sức tích cực để thở
máy, truyền chế phẩm máu,
chiếu xạ liên tục và hàng loạt
biện pháp cấp cứu.
“Lúc đó bác sĩ đã tiên
đoán con khó qua được, sinh
mệnh tính theo giờ. Vợ chồng
tôi đau không thể thấu, lúc
đó chỉ ước được nhìn thấy
con mở mắt, cười một giây
thôi cũng được... May mắn
con cũng hồi phục thần kỳ,
chúng tôi lại được tiếp thêm
sức mạnh để chiến đấu cùng
con. Qua tìm hiểu, để điều
trị bệnh tận gốc con phải
được ghép tủy nhưng liệu
pháp này chỉ có thể được
TP.HCM với 3 nhiệm vụ
ứng phó biến đổi khí hậu
NI NA
B
iến đổi khí hậu (BĐKH)
là thách thức nghiêm
trọng đối với nhân loại,
ảnh hưởng sâu sắc và làm
thay đổi toàn diện đời sống
xã hội toàn cầu, đặc biệt là
các quốc gia có biển. Chính
vì vậy, mỗi quốc gia cần phải
triển khai đồng bộ các giải
pháp thích ứng với BĐKH
mà vai trò của cộng đồng
phải được đặt lên trên hết.
Chung tay tìm
giải pháp ứng phó
với BĐKH
BĐKH đang diễn ra ngày
càng nghiêm trọng. Biểu hiện
rõ nhất là sự nóng lên của Trái
đất, làm băng tan, nước biển
dâng cao; là các hiện tượng
thời tiết bất thường, bão lũ,
sóng thần, động đất, hạn hán
và giá rét kéo dài…Từ đó dẫn
đến thiếu lương thực, thực
phẩm và xuất hiện hàng loạt
dịch bệnh trên người, gia súc,
gia cầm…
Tại Việt Nam (VN), trong
hơn nửa thế kỷ qua, nhiệt độ
trung bình năm tăng khoảng
0,5ºC và lượng mưa có xu
hướng giảm ở phía Bắc và
tăng ở phía Nam. Bộ số liệu
quan trắc hằng ngày từ mạng
lưới các trạm khí tượng trên
bảy vùng khí hậu VN giai
đoạn 1961-2007 cho thấy
xu thế tăng của nhiệt độ tại
các trạm quan trắc trên lãnh
thổ VN phổ biến vào khoảng
0,15ºC-0,25ºC/thập niên và có
sự khác nhau giữa các trạm.
Số cơn bão trên Biển Đông
ảnh hưởng đến nước ta ít đi
nhưng ngược lại số cơn bão
mạnh có chiều hướng tăng lên,
mùa bão kết thúc muộn, quỹ
đạo của bão cũng có nhiều
thay đổi.
Trong đó, khu vực ven biển
miền Trung đã và đang chịu
ảnhhưởngnặngnề củaBĐKH
và nước biển dâng. Ở đồng
bằng sông Cửu Long, dự báo
vào năm 2030, khoảng 45%
diện tích của khu vực này sẽ
bị nhiễm mặn cục bộ và gây
thiệt hại mùa màng nghiêm
trọng do lũ lụt và ngập úng.
Tại TP.HCM, những yếu tố
ảnh hưởng nhiều nhất phải kể
đến là nhiệt độ, lượng mưa
và triều cường. Thống kê cho
thấy năm 2014 TP.HCM có
khoảng154xã, phường thường
xuyên ngập úng. Đến năm
2050, Trung tâmQuản lý môi
trường quốc tế (ICEM) dự báo
con số này lên đến 177, chiếm
61%diện tích củaTP. Theo dự
báo, trong 10 năm tới, nhiệt
độ trung bình ở TP.HCM sẽ
tăng 0,5ºC-0,8ºC.
Giảmphát thải khí nhà kính là nhiệmvụ được TP.HCMquan tâm
thực hiện để ứng phó với BĐKH.
Tranh thủ sự hợp tác
quốc tế
Trước thực trạng trên, tại
VN, hầu hết các địa phương
đều triển khai nhiều giải pháp
thích ứng với BĐKH. Tuy
nhiên, với năng lực và kinh
nghiệmcònhạn chế,VNmong
muốn có sự chia sẻ, hợp tác
và giúp đỡ của các quốc gia
ở khu vực và trên thế giới.
Trong chiến lược quốc gia
vềBĐKHđượcThủ tướngphê
duyệt tại Quyết định 2139/
QĐ-TTg nêu rõ: Là một trong
những nước chịu ảnh hưởng
nặng nề nhất, VN coi ứng
phó với BĐKH là vấn đề có
ý nghĩa sống còn.
Chính vì vậy, mới đây Thủ
tướngChính phủ đã phê duyệt
kế hoạch quốc gia thích ứng
với BĐKH (NAP) giai đoạn
2021-2030. Ngay sau đó,
UBND TP.HCM cũng đã có
quyết định ban hành kế hoạch
thực hiện Thỏa thuận Paris
về BĐKH trên địa bàn TP.
Theo đó, TP.HCM đề xuất
thực hiện 56 chương trình,
dự án, được phân kỳ theo
hai giai đoạn: Giai đoạn năm
2020 với 17 chương trình, dự
án do 12 sở, ban, ngành chủ
trì và giai đoạn 2021-2030
với 39 chương trình, dự án
do 15 sở, ban, ngành chủ trì.
Theokếhoạchnày,TP.HCM
sẽ thực hiện ba nhiệmvụ trọng
tâm gồm giảm nhẹ phát thải
khí nhà kính; thích ứng với
BĐKH và chuẩn bị nguồn
nhân lực.
Với sự nỗ lưc ơ tât ca cac
ngành, các câp (toan câu, khu
vưc, quôc gia va đia phương),
mong rằng trong tương laiVN
nói riêng và các nước trên thế
giới nói chung sẽ thich ưng
vơi cac tac đông cua BĐKH,
giam tinh dê bi tôn thương
cua công đông va tăng cương
năng lưc đê đôi pho vơi rui
ro thảm họa.•
Theo báo cáo của LiênHợpQuốc, 20 nămqua, biến đổi khí hậu là nguyênnhân của hơn 7.000 thảmhọa thiên
nhiên, khiếnhơn1,2triệungười thiệtmạng, ảnhhưởng tới 4,2tỉngười, gây thiệthại kinhtế lêntới gần3.000tỉUSD.
Ngược xuôi vay mượn khắp
nơi, vợ chồng chị Oanh quyết
định đưa con sang Thái Lan
điều trị. Khi hai mẹ con chị
tay xách nách mang đi chữa
bệnh, chồng chị là anh Huỳnh
Nhật Duật (33 tuổi) ở nhà
vừa làm kiếm tiền, vừa lo
vay mượn và rao bán căn nhà
để có thêm tiền cho vợ con.
Bốn tháng đầu được hóa trị
liên tục, bé A. thường xuyên
trong trạng thái nguy kịch, chi
phí điều trị mỗi ngày cả trăm
triệu đồng. Lủi thủi nơi đất
khách tám tháng ròng, cuối
cùng tình trạng của bé cũng
ổn định nhưng vợ chồng chị
Oanh rơi vào tình trạng kinh
tế suy kiệt. Đưa con về nhà,
chị làm đúng theo lời dặn của
bác sĩ là béA. phải được sống
trong môi trường trong lành
nhất, dùng thức ăn chín trong
vòng 1 tiếng sau khi nấu, tiệt
trùng mọi dụng cụ ăn uống,
sống tách biệt xã hội để tránh
nhiễm các bệnh nền vì sức đề
kháng yếu.
Hội chứng thựcbàomáu là cănbệnhhiếmgặp, tỉ lệ tửvong
cao ở trẻ em. Bệnh do tế bào bạch cầu (thuộc hệ miễn dịch)
thayvìtiêudiệtcáctếbàolạxâmnhập,bảovệcơthểthìchúng
phảnứngquámức,tấncôngnhữngtếbàomáuthôngthường
của chính chủ. Bệnh này còn có tên gọi khác là máu ănmáu.
(028)
Môi trường
&
Doanh nghiệp