16
Quốc tế -
ThứBảy7-11-2020
Cuộc chiến pháp lý bầu cử Mỹ:
Cửa ông Trump quá hẹp!
VĨ CƯỜNG
N
gày 6-11 (giờ Việt
Nam), sau khi để mất
một loạt bang chiến địa
quan trọng về phía ứng viên
đảng Dân chủ Joe Biden, cơ
hội tái đắc cử nhiệm kỳ hai
của đương kim Tổng thống
Donald Trump đến thời điểm
này là gần như bằng không.
Dù vậy, nhà lãnh đạo này
có vẻ đang sẵn sàng đem
cuộc đối đầu với ông Biden
ra tòa án.
Chiến tranh pháp lý
Trump - Biden tỏanhiệt
Một trong những điểm đặc
biệt của cuộc bầu cử năm nay
là lượng phiếu bầu qua thư
quá lớn đặt ông Trump vào
thế bất lợi vì hầu hết cử tri
bỏ phiếu qua hình thức này là
người ủng hộ đảng Dân chủ,
cử tri ủng hộ đảng Cộng hòa
thích bầu trực tiếp ở điểm bỏ
phiếu hơn. Cang vê cuôi qua
trinh kiêm phiêu ơ cac bang
chiên địa, chính các phiếu lá
thư đã giúp ông Biden có thể
nhanh chóng thu hẹp khoảng
cách nhiều lúc lên đến hàng
trăm ngàn phiếu phổ thông
trước ông Trump.
Trươc tình hình trên, đội
ngũ tranh cử của ông Trump
và chính bản thân tổng thống
cũngnhân thâyrõràngrằngnêu
không hanh đông ngay lập tức
và ngồi chơ đên khi cac bang
chính thức công bô kêt qua thì
mọi chuyện sẽ không còn có
thể cứu vãn nữa. Vi vây, đội
ngũ của ông Trump đến nay
đã đâm đơn kiên lên cac bang
như Pennsylvania, Michigan,
GeorgiavaNevadavới yêucâu
ngừng kiểm phiếu ở nhưng
bang nay và tiến hành rà soát
tổng thể quy trình kiểmphiếu.
Ngày 5-11 (giờđịa phương),
TổngthốngDonaldTrumptừng
tuyên bố trên trang Twitter
chính thức rằng tất cả bang
mà ông Biden được cho là
đã chiến thắng gần đây đều
sẽ bị điều tra lại vì có bằng
chứng “gian lận kết quả”.
Chưa rõ chiên dich phap lý
cua ông Trump se đi đên đâu
nhưng bước đầu đa phai nhân
một gao nươc lanh khi thẩm
phán ở hai bang Georgia và
Michigan đã bác đơn kiện của
ông vì thiếu cơ sở và bằng
chứng cụ thể.
Tuy nhiên, dường như kết
quả này không làmchùn bước
nhà lãnh đạo Mỹ khi theo
ngu n tin của tờ
The Hill
,
các nhân viên dưới quyền ông
Trump đang rất tích cực vận
động gây quỹ cho cuộc chiến
pháp l hậu bầu cử. Một loạt
email, tin nhắn được cho là
đã gửi tới cử tri ủng hộ đảng
Cộng hòa, kêu gọi quyên góp
tiền và tiếp tục cáo buộc đảng
Dân chủ đang tìm cách “đánh
cắp” cuộc bầu cử.
Hiện không rõ quỹ pháp l
củaôngTrumpđãgâyđượcbao
nhiêu nhưng một loạt nghị sĩ
đảngCộnghòa lên tiếngkhẳng
định sẽ hỗ trợ tổng thống, điển
hình là thượng nghị sĩ Lindsey
Graham tuyên bố ủng hộ tới
500.000 USD.
Về phía ông Joe Biden, ứng
viên này ngay sau khi được
nghe về kế hoạch kiện tụng
của ông Trump đã khẳng định
cứng rắn trong cuộc họp báo
ngày 5-11 rằng ông sẵn sàng
“quyết chiến” với ông Trump
tới cùng, dù là ở cuộc bầu cử
hay ở tòa án. Đội ngũ tranh
cử của ông Biden cũng gửi lời
kêu gọi tới cử tri trung thành
ủng hộ quỹ pháp l cho ông.
Phía trước ông Trump
là khó khăn
Theo tờ
The New York
Times,
du cho ông Trump va
đ ng minh sẵn sàng nhờ tòa
án giai quyêt tranh chấp kết
quả bầu cử đến mức nào thì
theo giới chuyên gia, cuôc
chiên phap lý sắp tới của ông
chắn chắn sẽ gặp rất nhiều
thử thách.
Đầu tiên,Tổng thốngDonald
Trump đến nay vẫn chưa đưa
ra được bằng chứng cụ thể nào
để trình tòa ngoài các tuyên bố
suông. Vụ kiện chỉ được tiếp
nhận trong trường hợp phải
có bằng chứng chứng minh
được là có dấu hiệu thêm bớt
Đội ngũ tranh cử
của ông Trump và
chính bản thân tổng
thống cũng nhận
thấy rõ ràng rằng
nếu không hanh
đông ngay l p tức
và ngồi chờ đến
khi các bang chính
thức công bô kết
qua thì mọi chuyện
sẽ không còn có thể
cứu vãn.
phiếu bầu không hợp lệ.
Thứ hai, Tòa an Tối cao
là tòa phúc th m cuối cùng
ở My và chỉ tiếp nhận tranh
chấp một khi tòa án liên bang
không đủ khả năng giải quyết
dứt điểm. Tuy nhiên, việc
đưa được h sơ lên Tòa án
Tối cao là cực kỳ khó khăn
và tốn thời gian, tiền bạc. Vì
vậy, sẽ có rất nhiều viêc phai
lam tại các tòa án cấp bang
trươc khi vu viêc đươc phân
xư tai Tòa án Tối cao.
Ngay cả trong trường hợp
đưa lên được Tòa án Tối cao
thì phán quyết nhiều khả năng
cũng không tạo ra được tác
động đáng kể lên kết quả bầu
cử theo hướng mà ông Trump
muốn, bởi các
lá phiếu vẫn là
thứquyếtđịnhai
cuối cùng sẽ là
tổng thống chứ
tòa không thể
chỉ định rằngai
sẽ thắng hoặc
ai sẽ thua.Kịch
bảnkhả dĩ nhất
là nếu Tòa án
Tốicaotuyênbố
có dấu hiệu sai
phạmtrongkhâu
kiểm phiếu thì
nó cũng sẽ chỉ
làmột phương
tiệnđể ôngTrump có cơ sởyêu
cầu loại bỏ các phiếu không
có lợi cho mình. Nếu ngay cả
khi loại bỏ những lá phiếu đó
mà vẫn không đủ phiếu thì ông
Trump phải chấp nhận thất
bại rõ ràng.
Trươcđo,Tông thôngTrump
đãnhiều lầnnói rằngôngmong
đợiTòaánTối caoMysẽcóvai
trò quan trọng trong viêc đưa
ra phan quyêt
cuôi cung vì
trướcđóôngđề
cử thành công
ba th m phán
bảo thủ. Tuy
nhiên, trong
nhiêu trương
hơp,th mphán
có thể ra một
phán quyết
trái với quan
điểmchính trị
củatổngthống
nhưng lại phù
hợp với pháp
luật vì cơquan
nàyvẫnbị hiếnpháp ràngbuộc.
Do đo, du đang co lợi thế về số
th mphán bảo thủ (sáu người)
so vơi số th m phán cấp tiến
(ba người) song cơ hôi cho
ông Trump ơ Toa an Tôi cao
la chưa ro rang.•
Nếu thất bại, ông Trump sẽ ra
tranh cử lại vào năm 2024?
Theo đài
CNN
, nhiều trợ lý của Tổng thống Trump đã bắt
đầu thảo luận khả năng tái tranh cử năm 2024 của ông khi
tình hình cuộc bầu cử năm nay ngày càng bất lợi. Việc thảo
luận về khả năng tái tranh cử năm 2024 cho thấy “nội bộ
chiến dịch của Tổng thống Trump ngày càng tỏ ra bi quan”
với kết quả kiểm phiếu hiện tại.
“Mọi người đều nghĩ đây sẽ là cuộc bầu cử thất bại. Chúng
tôi trước bầu cử tuyên bố sẽ dẫn trước ông Biden với cách
biệt hai con số và thu được một lượng lớn phiếu đại cử tri.
Tuy nhiên, giờ chúng đã quá xa vời” - một cố vấn của ông
Trump tên Bryan Lanza chia sẻ với
CNN
. Ông này cũng nói
thêm rằng ông tin Tổng thống Trump sẽ có “vị thế tốt hơn”
nếu tái tranh cử vào bốn năm sau.
Tiêu điểm
150
triệu cử tri Mỹ ước tínhđã tham
gia bỏphiếu trong cuộc bầu cử
tổng thống 2020, theobáo cáo
ngày6-11củatổchứcUSElections
Project. Con số này trong cuộc
bầucửnăm2016 làkhoảng139
triệu, tức ít hơn 11 triệu.
Trước tình hình bầu cử ngày càng bất lợi, Tổng thống Donald Trump dường như đangmuốn ở lại Nhà Trắng
bằng con đường kiện tụng. Tuy nhiên, ông Biden sẵn theo ông Trump tới cùng.
Theo trang thống kê
Worldometer,
tính đến tối 6-11 (giờ
Việt Nam), Mỹ trong 24 giờ qua ghi nhận tới hơn 120.000
ca nhiễm COVID-19 cùng khoảng 1.000 trường hợp tử
vong mới. Dù số người chết ở Mỹ vẫn đang thấp hơn so
với thời kỳ dịch mới bùng phát h i tháng 3, song ngày
5-11 cũng là ngày thứ ba liên tiếp số người chết ở nước
này vượt mốc 1.000.
Hiện Mỹ vẫn là vùng dịch lớn nhất thế giới với gần 9,9
triệu bệnh nhân nhiễm bệnh, trong đó có khoảng 240.000
bệnh nhân thiệt mạng.
Một số bang và thành phố ở Mỹ đã ra thông báo về một
số biện pháp hạn chế lây nhiễm mới bao g m giới nghiêm
và hạn chế quy mô các cuộc tụ tập đông người, tuy nhiên
vẫn chưa có hành động cụ thể ở cấp liên bang. Hiện 17
bang ở Mỹ vẫn chưa áp dụng quy định yêu cầu người dân
sử dụng kh u trang. Tình trạng gia tăng số ca nhiễm mới
cùng diễn biến phức tạp của dịch bệnh COVID-19 đang
khiến nhiều gia đình ở Mỹ phải cân nhắc các kế hoạch
cho những dịp lễ lớn sắp tới bao g m lễ Tạ ơn, Giáng sinh
và mừng năm mới.
PHẠM KỲ
Giữa bầu cử, COVID-19 Mỹ bùng phát trở lại
Số phiếu phổ thông
73,5 triệu
69,6 triệu
Số phiếu đại cử tri
(270 sẽ thắng cử)
253
214
Các bangđã thắng
Florida,Iowa,Ohio,Texas,Indiana,
Kansass, Missouri, Montana, South
Carolina, Utah, Alabama, Arkansas,
Idaho,Kentucky,Louisiana,Mississippi,
Nebraska,NorthDakota,Oklahoma,
South Dakota, Tennessee, West
Virginia, Wyoming (23 bang)
California,Connecticut,Delaware,Districtof
Columbia,Hawaii,Illinois,Maryland,Massachusetts,
New Jersey, New Mexico, NewYork, Oregon,
RhodeIsland,Vermont,Washington,Colorado,
Maine, Michigan, Minnesota, NewHampshire,
Virgina, Wiscontin (22 bang)
Các bang đang
dẫn đầu
North Carolina, Alaska (2 bang)
Georgia, Nevada, Pennsylvania (3 bang)
Tình hình bỏ phiếu các bang Mỹ tính đến 22 giờ ngày 6-11 (giờ Việt Nam), cập nhật theo số liệu
của hãng tin
AP
, công ty khảo sát Edison Research và tờ
The New York Times
.
Nhân viên kiểmphiếu tại một điểmbỏ phiếu ở TPDenver, bang Colorado ngày 4-11. Ảnh: AP