257-2020 - page 7

7
Pháp luật
&
cuộc sống -
ThứBảy7-11-2020
Sổ hồng là quyết định hành chính
Sổ hồng là quyết định hành chính trong quản lý đất đai, quy định tại
khoản 7 Điều 22 Luật Đất đai 2013. Tòa án cấp sơ thẩm thụ lý giải quyết là
đúng thẩm quyền quy định tại khoản 2 Điều 3, khoản 1 Điều 30 và khoản
4 Điều 32 Luật Tố tụng hành chính 2015.
Tòa án cấp sơ thẩm xem xét tính hợp pháp của trang thông tin thay đổi,
cơ sở pháp lý chứng nhận và quyết định về việc hủy bỏ và cấp mới sổ hồng
của UBND quận Gò Vấp là những quyết định hành chính có liên quan đến
quyết định hành chính bị kiện trong cùng vụ án là đúng quy định tại Điều
6 và Điều 193 Luật Tố tụng hành chính 2015.
Nhận định của án phúc thẩm
Vấp đã huy bo sổ hồng cũ va câp sổ
hồng mới cho ong S. UBND quận
Gò Vấp cho rằng ba T. giư sổ hồng
nhung khong đang ky giao dich
bao đam nen co quan câp lai giấy
khong biêt.
Ngưi lien quan - ong To Van S.
trinh bay: Ông khong biêt viẹc vay
nơ giưa vợ ông vơi ba T. ng đưc
câp lai sổ hồng trưc ngay toa an xet
xư viẹc vay nơ giưa vợ ông vơi ba T.
nen ong yeu câu giư nguyen sổ hồng
đa câp mơi cho vợ chồng ong. Còn vợ
ông S. thì cho rằng ba T. co gian dôi
trong viẹc vay mưn nơ va ep buọc
ba giao nha…
Tòa dưới nói ủy ban đúng,
tòa trên nói sai
Ngay14-1-2020,TANDTP.HCMxử
sơ thẩm đã bác các yêu cầu khởi kiện
của bà T. nên bà khang cao. VKSND
TP.HCM cũng có khang nghi đê nghi
châp nhạn yeu câu khơi kiẹn cua ba T.
Tại phiên tòa phúc thẩm mới đây,
HĐXX TAND Cấp cao tại TP.HCM
nhận định: Việc UBND quận Gò Vấp
cấp lại sổ hồng cho vợ chồng ông S.
là không đúng quy định, do đó cần
phải hủy quyết định, hủy sổ hồng và
hủy phần cập nhật biến động.
Án phúc thẩm phân tích: Trong vụ
án bà T. kiện đòi nợ, ông S. trình bày
với TAND quận Gò Vấp là đã giao sổ
hồng cho bà T. giữ để vay tiền. Nay
trong vụ án hành chính này, ông S.
lại cho rằng ông không biết vợ ông
giao giấy cho bà T. giữ để vay tiền.
Do đó, việc ông đưa ra cớ mất sổ hồng
là không đúng sự thật.
Mặt khác, khi chưa hết thời hạn
theo quy định nhưng UBND phường
14 đã kết thúc việc niêm yết thông
báo mất sổ hồng của ông S. UBND
quận Gò Vấp căn cứ vào hồ sơ xin
cấp lại sổ hồng với lý do không đúng
sự thật để từ đó ban hành quyết định
hủy sổ hồng cũ và cấp lại sổ hồng
mới là không đúng quy định pháp
luật. Do đó, trang thông tin thay đổi,
cơ sở pháp lý chứng nhận của Văn
phòng Đăng ký đất đai TP.HCM
cấp cho con gái ông S. cũng không
hợp pháp.•
PHƯƠNG LOAN
T
AND Câp cao tai TP.HCM vừa
sửa bản án sơ thẩm của TAND
TP.HCM, chấp nhận yêu cầu
khởi kiện của bà Phạm Thị T. về
việc hủy một quyết định của UBND
quận Gò Vấp.
Ba T. kiện UBND quạn Gò Vấp vì
đã cấp mới giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất (sổ hồng) cho một người
còn nợ tiền bà để người này tẩu tán
tài sản bằng cách chuyển nhượng đất
cho con gái.
Kiện ủy ban vì phía bị đơn
được cấp sổ hồng mới
Bà T. trình bày: Nam 2011, vợ
chồng ong To Van S. vay tiên cua ba.
Họ đua ba giư ban chinh sổ hồng đôi
vơi nha đât sô 911/10/9 Quang Trung,
phưng 14 (sô cu 7/10BQuangTrung,
phưng 12), quận Gò Vấp.
Do vợ chồng ông S. khong tra nơ
nen ba khơi kiẹn va TAND TP.HCM
đa giai quyêt băng ban an phuc thâm
ngay 20-5-2014.
Gân đay ba mơi biêt ong S. đã xin
câp lai sổ hồng va chuyên nhưng
cho con gái nhăm tranh nghĩa vu tra
nơ cho ba.
Ba T. khơi kiẹn yeu câu huy sổ hồng
mà UBND quận Gò Vấp đã cấp mới
cho ông S., huy cạp nhạt biến động,
huy quyêt đinh của ủy ban về việc
hủy giấy cũ cấp giấy mới.
Ngưi bi kiẹn là UBND quận Gò
Vấp trinh bay: Ông S. co đon cơmât sổ
hồng, đơn đã đưc cong an va UBND
phưng xac nhạn, niêm yết đúng thủ
tục. UBND quạn co thong bao vê viẹc
cơ mât này. Tuy viẹc niem yêt chua đu
15 ngay nhung sau khi kêt thuc niem
yêt khong ai tranh châp nen viẹc câp
lai sổ hồng cho ong S. la đung.
Ngay 31-1-2013, UBND quạn Gò
UBND quận Gò Vấp
bị thua kiện
Theo tòa phúc thẩm, việc UBND quậnGò Vấp cấp lại sổ hồng cho
vợ chồng ông S. là không đúng quy định nên đã tuyên ủy ban này
thua kiện.
Trong vụ án bà T. kiện đòi
nợ, ông S. trình bày với
tòa là đã giao sổ hồng cho
bà T. giữ để vay tiền; nay
trong vụ án hành chính
này, ông S. lại cho rằng
ông không biết vợ ông giao
giấy cho bà T.
BộTưphápgiới thiệu
Bộphápđiển
Ngày 6-11, Cục Kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật (Bộ
Tư pháp) tổ chức hội thảo về kết quả rà soát văn bản quy
phạm pháp luật (QPPL) thuộc các l nh vực quản lý nhà nước.
Tổng số văn bản đã được các bộ, cơ quan ngang bộ, nhóm
rà soát của tổ công tác rà soát là 8.779 văn bản (bao gồm 249
bộ luật, luật; 43 nghị quyết của Quốc hội (QH), 44 pháp lệnh,
nghị quyết của Ủy ban Thường vụ QH, 1.163 nghị định của
Chính phủ, 866 quyết định của Thủ tướng Chính phủ, 6.414
văn bản của bộ trưởng, thứ trưởng cơ quan ngang bộ).
Thực tế áp dụng pháp luật cho thấy vẫn còn tình trạng các
quy định tản mát, phân tán trong nhiều văn bản. Người dân,
doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong tiếp cận các quy định.
Có trường hợp chính cơ quan ban hành văn bản cũng
không xác định được giá trị hiệu lực của văn bản QPPL do
mình ban hành. Thậm chí, các cơ quan nhà nước có quan
điểm khác nhau về hiệu lực của một văn bản QPPL cũng
là hiện tượng không hiếm thấy. Với một hệ thống văn bản
QPPL như hiện nay, khó có thể tránh khỏi nội dung các văn
bản QPPL có mâu thuẫn, chồng chéo.
Như vậy, hoạt động pháp điển hiện nay ở Việt Nam là pháp
điển về hình thức. Cơ quan có thẩm quyền tập hợp, sắp xếp
đầy đủ các văn bản QPPL đang còn hiệu lực vào Bộ pháp điển
theo trật tự hợp lý, chưa đặt ra việc sửa đổi, bổ sung các QPPL
hay thay thế hệ thống văn bản QPPL hiện hành. Việc lựa chọn
pháp điển về hình thức là phù hợp với thực trạng hệ thống
pháp luật cũng như tình hình phát triển kinh tế - xã hội của
Việt Nam hiện nay. Với khối lượng văn bản lớn, thường xuyên
thay đổi, nếu thực hiện pháp điển về nội dung sẽ khó khả thi.
Thực hiện pháp điển về hình thức có thể đáp ứng được yêu
cầu cấp bách là xây dựng một bộ pháp điển tập hợp theo một
trật tự hợp lý toàn bộ các QPPL để phục vụ nhu cầu tra cứu
trong áp dụng, thực hiện pháp luật. Còn việc sửa đổi, bổ sung
các văn bản QPPL hiện hành vẫn tiến hành theo trình tự, thủ
tục ban hành văn bản QPPL bình thường. Khi có văn bản mới
được ban hành, có văn bản được sửa đổi, bổ sung hoặc hủy bỏ
thì sẽ cập nhật vào Bộ pháp điển.
Tại hội nghị, ông Nguyễn Duy Thắng (Phó Cục trưởng
Cục Kiểm tra văn bản) đã giới thiệu khái quát về công tác
xây dựng Bộ pháp điển.
Tại khoản 1 Điều 2 Pháp lệnh Pháp điển hệ thống QPPL
quy định: “Pháp điển hệ thống QPPL là việc cơ quan nhà
nước rà soát, tập hợp, sắp xếp các QPPL đang còn hiệu lực
trong các văn bản QPPL do cơ quan nhà nước ở trung ương
ban hành, trừ hiến pháp, để xây dựng Bộ pháp điển”.
Theo đó, văn bản QPPL do cơ quan nhà nước ở trung ương
ban hành được sử dụng để pháp điển gồm các văn bản sau:
Luật, nghị quyết của QH; pháp lệnh, nghị quyết của Ủy
ban Thường vụ QH; lệnh, quyết định của Chủ tịch nước;
nghị định của Chính phủ; quyết định của Thủ tướng Chính
phủ; nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao,
thông tư của chánh án TAND Tối cao; thông tư của viện
trưởng VKSND Tối cao; thông tư của bộ trưởng, thủ trưởng
cơ quan ngang bộ; quyết định của tổng Kiểm toán Nhà nước;
nghị quyết liên tịch giữa Ủy ban Thường vụ QH hoặc giữa
Chính phủ với cơ quan trung ương của tổ chức chính trị - xã
hội; thông tư liên tịch giữa chánh án TAND Tối cao với viện
trưởng VKSND Tối cao; giữa bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan
ngang bộ với chánh án TAND Tối cao, viện trưởng VKSND
Tối cao; giữa các bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
Các văn bản QPPL khác được ban hành trước ngày Luật
Ban hành văn bản QPPL ngày 3-6-2008 có hiệu lực.
Bộ pháp điển của Việt Nam được đăng tải trên cổng thông
tin điện tử pháp điển - phapdien.moj.gov.vn.
Pháp lệnh Pháp điển hệ thống QPPL quy định Bộ pháp điển
của Việt Nam được cấu trúc theo chủ đề. Bộ pháp điển có 45
chủ đề, được đánh số thứ tự từ 1 đến 45.
NGÂN NGA
ÔngNguyễnDuy
Thắng (Phó Cục
trưởng Cục Kiểmtra
văn bản). Ảnh: N.NGA
1,2,3,4,5,6 8,9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook