257-2020 - page 10

10
Bạn đọc -
ThứBảy7-11-2020
Người dân muốn biết rõ
TRÚCPHƯƠNG
tổnghợp
T
rong hai ngày 5 và 6-11,
nhiều đại biểu Quốc hội
(ĐBQH) đã dành sự quan
tâm đặc biệt trước các báo
cáo, trả lời của Bộ trưởng
NN&PTNT Nguyễn Xuân
Cường về diện tích rừng.
Rừng làm nóng
nghị trường Quốc hội
Trong phiên thảo luận kinh
tế - xã hội cuối ngày 5-11, nữ
ĐB Ksor H’Bơ Khăp (Gia
Lai) đã tranh luận với Bộ
trưởng NN&PTNT Nguyễn
Xuân Cường.
Theo nữ ĐB này, chỉ riêng
trong nhiệm kỳ QH khóa 14,
mỗi kỳ họp, QH liên tục được
nghe những dự án, công trình
chuyển đổi mục đích sử dụng
rừng, tức là chuyển đổi rừng
đầu nguồn, rừng phòng hộ.
Đây đều là diện tích rừng
tự nhiên.
Từ dẫn chứng này, ĐB
Ksor H’Bơ Khăp cho rằng
giải trình của Bộ trưởng
Nguyễn Xuân Cường trước
QH cho biết diện tích và độ
che phủ rừng của Việt Nam
đã tăng lên trong 30 năm qua
là “thấy sai sai”.
NữĐBnàycũngchorằngBộ
trưởng Nguyễn Xuân Cường
cần nghiên cứu lại các dự án
chuyển đổi đất rừng.
Trongphiênchấtvấnvàosáng
6-11, ĐB Nguyễn Văn Hiển
(LâmĐồng) cũng đặt câu hỏi
với Bộ trưởngBộNN&PTNT
Nguyễn Xuân Cường với nội
dung: “Qua Google Maps có
thể thấy rõ chất lượng rừng
nhiều nơi ở nước ta rất thấp so
các nước có chung đường biên
giới, nhất làLàovàCampuchia.
Phải chăng năng lực bảo vệ
rừng của chúng ta không tốt
bằng các nước trên?”.
Trướccâuhỏitrên,Bộtrưởng
Nguyễn Xuân Cường khẳng
định bản đồ Goolge Maps là
hoàn toàn chính xác.
Tỉ lệ che phủ rừng của
Lào hiện nay là 58%, của
Campuchia hiện nay là 47%,
trong khi của chúng ta thì ít
hơn. Việt Nam bây giờ là
41,89%, xấp xỉ 42%.
TạiViệt Nam, rừng tự nhiên
phục hồi từ năm 1990, từ chỗ
có 9 triệu ha đến nay đạt được
10,3 triệu ha.
“Đến bây giờ chất lượng
rừng chúng ta là non, chất
lượng chưa đảm bảo, có tính
chất lịch sử như vậy. Đương
nhiên cũng có trách nhiệm về
công tác quản lý nhà nước” -
Bộ trưởng Cường nói.
Phải rõ ràng trong
diện tích rừng
Theo dõi các phiên họp
và các chất vấn của ĐBQH,
nhiều bạn đọc cũng bày tỏ
quan điểm xoay quanh câu
chuyện bảo vệ đất rừng.
“Tôi hết sức tán đồng ý kiến
phát biểu của ĐB tỉnh Gia Lai
Ksor H’Bơ Khăp. Không thể
tính diện tích trồng cây cao
su, cây cà phê, cây tiêu... vào
tỉ lệ che phủ rừng được.
Ngoài ra, với tư cách là cử
tri, tôi cũng muốn hỏi ông Bộ
trưởng NN&PTNT Nguyễn
Xuân Cường có nắm được số
diện tích rừng nguyên sinh của
nước ta bị mất do “chuyển
đổi mục đích sử dụng rừng”
là bao nhiêu không, vì đó có
thể làmột trong những nguyên
nhân gây ra lũ lụt, lở đất như
ở miền Trung vừa qua” - bạn
đọc Trần Văn Hét viết.
“Là người dân, tôi mong
QH cần làm rõ diện tích rừng
tự nhiên hiện nay. Đồng thời,
tra cứu về số lượng thực vật,
động vật rừng. Đặc biệt là các
loại cây trong rừng. Theo tôi,
cây cao su, cây keo hay cây
tiêu không thể tính vào độ che
phủ. Các cây này rễ cọc, không
cho bóng mát, không có khả
năng giữ nước lũ” - bạn đọc
NguyễnVũSangbày tỏýkiến.
“Nhìn bão lũ miền Trung,
tôi thấy Nhà nước cần quan
tâm đến việc bảo vệ rừng
hơn. Cần thực hiện khảo
sát thực tế, kiểm đếm về
sản lượng, chất lượng rừng
hiện nay. Tôi muốn có những
số liệu rõ ràng, biện pháp
phục hồi rừng tự nhiên cụ
thể” - bạn đọc Lâm Ngọc
Huy nêu.•
Nhiều bạn đọc mongmuốn đại biểuQuốc hội tiếp tục chất vấn, làm rõ về tình trạng sử dụng,
khai thác đất rừng tại nước ta hiện nay.
Danhsáchhỗ trợđồngbàomiềnTrung (đợt 16)
Chúng tôi tiếp tục thông tin danh sách
cácmạnh thườngquân, bạnđọc đã gửi tiền
thông qua báo
Pháp Luật TP.HCM
(đợt 16):
Danhsáchbạnđọchỗtrợquatàikhoản
của báo
Pháp Luật TP.HCM
:
-Hệ thốngNốiMi BóngTốiWings Lashes:
4.020.000 đồng.
-TRANTHIHOANGTRANG:500.000đồng.
- PHAM HOANG THUY DUONG:
500.000 đồng.
- CTYTNHHMTVTƯVẤNTÀI CHÍNHLGC:
30.000.000 đồng.
- NGUYEN MY HA: 200.000 đồng.
Danh sách chuyển qua tài khoản của
nhà báo Nguyễn Đức Hiển, Phó Tổng
biên tập báo
Pháp Luật TP.HCM
:
-Một bạn khôngnêu tên: 300.000đồng.
- MINH VU: 300.000 đồng.
-Một bạn khôngnêu tên: 300.000đồng.
- THUY NGUYEN: 300.000 đồng.
-Một bạn khôngnêu tên: 500.000đồng.
- HUYNH THI KIMTHO: 200.000 đồng.
-THƯƠNGMIỀNTRUNG:4.000.000đồng.
- HOANGTHANHTUNG: 500.000 đồng.
-NGUYENTHITHUHUONG:500.000đồng.
- DINH THI NGOC: 1.000.000 đồng.
-Một bạn khôngnêu tên: 200.000đồng.
- NGUYEN THI TRANG: 500.000 đồng.
- VU THI BICH NGA: 1.000.000 đồng.
- TRAN MY PHUONG: 500.000 đồng.
- Ba bé BẮP BÔNG CÒ: 1.000.000 đồng.
- Thầy Võ Anh Triết: 1.000.000 đồng.
- TRAN QUE ANH: 500.000 đồng.
- NGOTHI THANH XUAN: 500.000 đồng.
- NGOC DIEP: 500.000 đồng.
-Mộtbạnkhôngnêutên:1.000.000đồng.
- THAO QUAN: 1.000.000 đồng.
-Một bạn khôngnêu tên: 100.000đồng.
- NHI THI NGOC HANH: 500.000 đồng.
-Một bạn khôngnêu tên: 500.000đồng.
- VI THI ANH VU: 2.000.000 đồng.
- A1202: 500.000 đồng.
- Một FBKer: 500.000 đồng.
- NGUYEN NGOC ANH HUONG:
1.000.000 đồng.
-Mộtbạnkhôngnêutên:2.000.000đồng.
- VU LAM CHAU: 500.000 đồng.
- CAO TRANG VI: 2.000.000 đồng.
- TRAN QUOC: 500.000 đồng.
- LE NHAT NAM: 300.000 đồng.
- SEE YOU IN VN: 300.000 đồng.
- ANH HA TRAN KIEM: 500.000 đồng.
- MAI: 200.000 đồng.
- HA HAI: 200.000 đồng.
- NGUYENTHITHUYNGA: 500.000đồng.
-Mộtbạnkhôngnêutên:1.000.000đồng.
- LS NGUYEN THU HIỀN: 500.000 đồng.
(Còn tiếp)
3.101.506.470
đồng là số tiền bạn đọc, mạnh thường quân hỗ trợ đồng
bào miền Trung tính đến ngày 6-11 thông qua báo
Pháp
Luật TP.HCM
.
Mọi hỗ trợ xin gửi về:
- Trực tiếp tại tòa soạn báo
Pháp Luật TP.HCM
, 34 Hoàng
Việt, phường4, quậnTânBình,TP.HCM. Hotline: 0982.000.333.
Qua tài khoản:
117000007990. Chủ tài khoản: Báo
Pháp Luật TP.HCM
,
Ngân hàng Công Thương Việt Nam - Chi nhánh 10 TP.HCM
(VietinBank). Khi chuyển khoản xin ghi tên người gửi và nội
dung: “Giúp đồng bào miền Trung”.
1607201005173. Chủ tài khoản: Báo
Pháp Luật TP.HCM
,
NgânhàngNN&PTNTViệtNam- Chi nhánhPhanĐìnhPhùng.
Khi chuyển khoản xin ghi tên người gửi và nội dung: “Giúp
đồng bào miền Trung”.
Xin trân trọng cám ơn tấm lòng của quý vị.
BÁO
PHÁP LUẬT TP.HCM
Nóng trong tuần
diện tích rừng tự nhiên hiện nay
“Tôi muốn có
những số liệu rõ
ràng, biện pháp
phục hồi rừng tự
nhiên cụ thể” - bạn
đọc Lâm Ngọc Huy.
Ngôi làng nóc
ÔngĐề, thôn
1, xã Trà Leng,
huyệnNam
TràMy (Quảng
Nam) vừa bị
sạt lở, rừng đầu
nguồn đã bị
thay bằng rừng
keo lá tràm, cứ
nămnăm lại
thành đồi trọc.
Ảnh: HẢI HIẾU
MộtquảđồitrồngcâykeolátràmởĐàNẵngbịtrọcsaukhikhaithác
tại xãHòa Bắc (huyệnHòa Vang, ĐàNẵng). Ảnh: HẢI HIẾU
Đại biểu từng chất vấn về rừng
10 năm trước nói gì?
Năm 2010, QH cũng từng nóng lên với phiên chất vấn.
Tại phiên chất vấn, ĐB Nguyễn Đình Xuân đã bày tỏ lo ngại
việc cho nước ngoài thuê đất trồng rừng. Nhiều rừng nghèo
thuộc rừng phòng hộ cũng bị chặt bỏ đi để làm rừng cao su.
ĐBNguyễnĐìnhXuânđãđặt vấnđề với nguyênbộ trưởng
BộNN&PTNT lúc đó:“Gầnđây có tình trạng rừngnghèođược
chặt đi để làm rừng cao su, một số khu vực rừng phòng hộ
cũng nằm trong số này. Căn cứ trên những điều bộ trưởng
phát biểu trong nhiều năm nay, tôi nhận thấy bộ trưởng
không hoàn thành trách nhiệm trong vấn đề này, đề nghị
QH xem xét chỉ số tín nhiệm dành cho bộ trưởng”.
Ngày 6-11, ông Nguyễn Đình Xuân (nay là phó chủ tịch
HĐND tỉnh Tây Ninh) cho biết ông có theo dõi phần trả lời
của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Xuân Cường về độ
che phủ rừng của Việt Nam. Ông Xuân cho rằng cần phải
xem xét lại chất lượng rừng sản xuất hiện nay của nước ta.
“Hiệnnay, chất lượng rừng sảnxuất củanước ta khôngcao,
cần có những giải pháp nâng cao hiệu quả. Cụ thể, rừng sản
xuất cần trồng những cây lâu năm, sau đó có thể khai thác
gỗ. Gỗđóphải đạt chất lượngnhưgỗ của rừng tựnhiên. Như
thế mới tránh được người dân phá rừng tự nhiên để lấy gỗ.
Việc trồng cây keo lá tràmchỉ giải quyết vấnđề trướcmắt là
nhanhthuhoạch.Nhưngrừngđókhônggiữđượcnước,saukhi
khai thác thì trở thành đồi trọc, rất dễ gây xói mòn, sạt lở đất.
Việc nghiên cứu để tìm ra những giống cây phù hợp với
từng loại đất, từng vùng của nước ta hiện nay vẫn còn hạn
chế. Chúng ta cần phải có sự nghiên cứu giống cây bài bản,
vừa đápứngmôi trường vừa đápứng kinh tế”- ôngXuânnói.
Bên cạnh đó, ông Xuân cho rằng cần nghiêm túc xemxét
lại việc giao đất rừng, xử lý quyết liệt với hành vi lấn chiếm
đất rừng tự nhiên, rừng trồng vào mục đích khác. Hiện nay
việc chuyểnđổi rừngchúng taquản lý rất chặt. Nếu cónhững
dự án chuyển đổi mục đích sử dụng rừng thì chỉ để phục
vụ an ninh quốc phòng, lợi ích kinh tế quốc gia.
HẢI HIẾU
1,2,3,4,5,6,7,8,9 11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook