2
Thời sự -
ThứBảy7-11-2020
TUYẾNPHAN
N
gày 6-11, tại Kỳ họp thứ
10, Quốc hội khóa XIV,
viện trưởngVKSNDTối
cao, chánh án TANDTối cao
và bộ trưởng Bộ Công an trả
lời chất vấn các đại biểu về
tỉ lệ thi hành án (THA) hành
chính thấp; lý do VKS không
thụ lý kháng nghị tái thẩm,
giám đốc thẩm và việc tranh
tụng của luật sư.
Tòa thụ lý nên không
chuyển hồ sơ
Về thụ lý kháng nghị
giám đốc thẩm, tái thẩm
những bản án, quyết định
đã có hiệu lực pháp luật,
Viện trưởng VKSND Tối
cao Lê Minh Trí nói: Xét
xử có hai cấp (sơ thẩm và
phúc thẩm - PV), để xem
xét kiến nghị kháng nghị
giám đốc thẩm một bản án
thì phải có những điều kiện
nhất định. Thực tế, sau khi
bản án phúc thẩm có hiệu
lực, nhiều người thấy quyền
lợi của mình không đạt được
nên vẫn đề nghị xem xét lại.
Đối với đơn của đại biểu
Quốc hội (ĐBQH), cơ quan
Đảng, QH chuyển đến thì hầu
hết là các vụ việc đã được
xem xét, giải quyết nhưng
còn kéo dài. Khi các cơ quan
này gửi về, phía viện vẫn
thụ lý, rà soát lại; do đó về
nguyên tắc khách quan, vụ
việc đã từng xem xét nhiều
lần rồi thì yêu cầu giải quyết
100% là khó khả thi.
Ông cho biết trong số hơn
44% tổng số vụ việc đã giải
quyết thì có hơn 74% số vụ
Tỉ lệ thi hành án
hành chính thấp
ĐBQH Trần Thị Dung
(Điện Biên) đặt vấn đề tỉ
lệ THA hành chính còn rất
thấp, chỉ đạt 43,73%. Trong
đó, năm 2018 có 224 vụ việc
chưa được THA, năm 2019
là 339, năm 2020 là 467;
phần lớn các vụ thuộc trách
nhiệm của UBND các cấp.
Chánh án TAND Tối cao
Nguyễn Hòa Bình cho biết
việc THAhành chính không
thuộc trách nhiệm của tòa án.
an, THA dân sự thuộc trách
nhiệm của Bộ Tư pháp thì
THAhành chính lại do trách
nhiệm giữa các bên. Chính
vì không có cơ quan thứ ba
trung gian nên tính cưỡng
chế là không có, có thể dẫn
tới sự tùy nghi, tỉ lệ thi hành
các bản án thấp.
Về phía tòa án, tất cả các
bản án hành chính khi được
ban hành tòa đều đã ra quyết
định THA. Trong vòng một
năm, nếu cơ quan hành chính
không thi hành bản án thì tòa
đều ra quyết định buộc phải
thi hành, còn việc thi hành kỷ
luật các cơ quan hành chính
về việc không thi hành bản án
thì không thuộc trách nhiệm
của tòa án.
“Đề nghị QH cần có tổng
kết và giải pháp căn cơ chính
là thay đổi quy định này, chứ
không phải bản án xong rồi
giao cho các bên tự nguyện
thi hành” - ông Bình đề xuất.
Đồng tình với quan điểm
của chánh án TAND Tối
cao, ĐBQH Bùi Văn Xuyền
(Thái Bình) đề xuất cần thay
đổi cơ chế THA hành chính,
Một phiên tòa tại TANDTP.HCM. Ảnh: HOÀNGGIANG
Ngày 6-11, tại nghị trường, phiên chất vấn trực tiếp
các bộ trưởng, phó thủ tướng lại tiếp tục nóng với các
vấn đề mưa, lũ, phá rừng, sạt lở núi, thủy điện…
Tại phiên thảo luận về kinh tế-xã hội diễn ra trước
đó, nguyên nhân của thiên tai vừa rồi xảy ra tại miền
Trung đã được các đại biểu (ĐB) nhắc đến.
Mở đầu, ĐB Lê Thanh Vân (Cà Mau) chất vấn Phó
Thủ tướng Trịnh Đình Dũng: “Ngay tại nghị trường này
có cách nhìn khác nhau về nguyên nhân của lũ, lụt và
sạt lở đất ở các tỉnh miền Trung, xin Phó Thủ tướng cho
biết thực chất và bản chất nguyên nhân của nó là gì, là
thiên tai hay là do nhân tai. Từ đó, Chính phủ có giải
pháp nào để bảo đảm sự an toàn của nhân dân?”.
ĐB Ksor H’Bơ Khăp (Gia Lai) chất vấn Bộ trưởng
TN&MT Trần Hồng Hà: “Bộ trưởng nói bão lũ, sạt lở
ở miền Trung trong những ngày qua là do trời mưa, địa
chất bị đứt gãy. Vậy bộ trưởng cho biết thời gian tới
bộ trưởng vẫn tiếp tục ủng hộ việc xây dựng, phát triển
thủy điện nhỏ đúng không?”.
Bộ trưởng Trần Hồng Hà hướng về phía cuối Hội
trường Diên Hồng và nói: “Tôi muốn nói với ĐB rằng
khi trả lời tôi không nói thủy điện là nguyên nhân hay
thủy điện không là nguyên nhân. Tôi nói rằng con
người là nguyên nhân. Khi quyết định làm thủy điện
thân thiện với môi trường như nhiều quốc gia văn minh
khác, như Na Uy rất nhiều thủy điện, họ dựa trên thế
năng tự nhiên. Còn nếu chúng ta tận dụng mọi cơ hội
để khai thác thủy điện và chúng ta chấp nhận bỏ rừng
thì khi đó là nguyên nhân con người”.
Câu trả lời trên của Bộ trưởng Trần Hồng Hà không
làm ĐB Gia Lai thỏa mãn. Sau giờ giải lao chiều 6-11,
ĐB Ksor H’Bơ Khăp tranh luận lại và còn nói: “Tôi đã
chăm chú lắng nghe và cố gắng thấu hiểu. Nhưng bộ
trưởng thì có nghe nhưng không hiểu tôi hỏi gì”.
Vẫn chủ đề rừng, bộ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn
Xuân Cường đã xác định việc ĐB Nguyễn Văn Hiển
(Lâm Đồng) dựa vào Google Maps và phản ánh rừng ở
Việt Nam độ che phủ ít hơn Lào, Campuchia là chính
xác. Ông nói rừng Việt Nam được phục hồi nhưng còn
non và cần phải nâng cao chất lượng, từng bước như
hôm ông trao đổi ở phiên thảo luận kinh tế-xã hội.
Vào buổi chiều 6-11, Phó Thủ tướng Trịnh Đình
Dũng trả lời ĐB Lê Thanh Vân rằng: “Nguyên nhân
chính của sạt lở đất các nhà khoa học, các ĐBQH đã trả
lời. Tôi quan tâm hơn đến nguyên nhân chủ quan của
con người”.
Sau khi sơ lược về diện tích và chất lượng rừng, ông
thừa nhận thực trạng rừng đã “ảnh hưởng đến bảo vệ
môi trường, giữ nước ngọt và cũng là một nhân tố gây
việc có hồ sơ, đạt chỉ tiêu
theo yêu cầu của QH. “Còn
những hồ sơ mà đề nghị rút
(từ tòa án - PV) nhiều lần
nhưng không được thì phải
chấp nhận và đã báo cáo
nhiều lần” - ông nói.
Sau phần trả lời của ông
Trí, ĐBNguyễn Thanh Hồng
(Bình Dương) cho rằng việc
viện dẫn lý do không rút
được hồ sơ nên không giải
quyết được thì hết sức đáng
suy nghĩ.
Ông Hồng cũng đề nghị
chánh án TAND Tối cao cho
biết vì sao việc rút hồ sơ của
VKS lại gặp khó khăn.
Tiếp tục đối đáp, Viện
trưởng Lê Minh Trí cho
biết nhiệm kỳ trước, chánh
án TAND Tối cao và viện
trưởng VKSND Tối cao
thống nhất ký thông tư liên
tịch, trong đó quy định nếu
tòa hoặc viện thụ lý (xem
xét đề nghị kháng nghị - PV)
thì ưu tiên cho tòa.
“Hồ sơ nằm tại tòa chứ
không phải tại VKSND Tối
cao... Thông tư đã nêu rõ ưu
tiên cho tòa, tòa không cho
rút thì làm sao chúng tôi rút
được” - ông Trí nói, đồng
thời nhấn mạnh: “Chúng
tôi xem xét kháng nghị bản
án của tòa mà tòa lại không
giao hồ sơ, giữ đó thì làm
sao làm được”.
Cũng theo viện trưởng
VKSND Tối cao, đến thời
điểm hiện tại, vụ việc nào
mà hồ sơ rút được đều đã
được giải quyết, đạt chỉ tiêu
QH giao, còn những vụ hồ
sơ không rút được thì không
thể thụ lý…
Tuy nhiên, ông đưa ra một
số vấn đề cần phải xem xét
và giải quyết.
Nếu như THA hình sự
sau khi có bản án thuộc
trách nhiệm của Bộ Công
Tỉ lệ THA hành
chính thấp không
phải do sự bất cập
từ pháp luật mà
trước hết là lỗi trong
việc tổ chức thực
hiện các quy định
đã có.
ĐB PhanThị Minh Hiền (PhúYên) chất
vấn bộ trưởng Bộ TT&TT xem liệu “tôn
chỉ, mục đích” có gây khó dễ cho các cơ
quan báo chí tác nghiệp hay không và
hiện tượng “sáng đăng, trưa gặp, chiều
gỡ” hiện nay thế nào.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh
Hùng trả lời:“Cóý kiếncho rằng thựchiện
tôn chỉ, mục đích sẽ hạn chế quyền của
cơ quan báo chí, đặc biệt là trong việc
chống tiêu cực, tham nhũng, tôi phải
khẳng định điều này là không hạn chế
quyền đó. Khi cơ quan báo chí đi theo
mảng chuyên ngành, thuộc lĩnh vực của
cơ quan chủ quản thì họ có toàn quyền
đăng tải thông tin về các vụ việc tiêu
cực, tham nhũng theo chuyên ngành
của mình, thậm chí còn thuận lợi vì có
thể viết rất sâu”.
Bộ trưởngHùng nói thời gian vừa qua,
có nhiều nhà báo, cơ quan báo chí đi tác
nghiệp hoặc được giao đi tác nghiệp
khôngđúngvới tônchỉ,mụcđíchchuyên
ngành…đã gây khó khăn cho nhiều cơ
quan, tổ chức và ảnh hưởng đến uy tín
vàhìnhảnh của cơquanbáo chí, nhàbáo
đang hoạt động đúng quy định pháp
luật. Bộ TT&TT đã và sẽ nghiêm túc xử
lý các cơ quan báo chí thực hiện không
đúng tôn chỉ, mục đích này.
Xử lý nghiêm nạn báo chí sáng đăng, trưa gặp, chiều gỡ
Tòa, viện lý giải tỉ lệ thi hànhánhàn
Viện trưởng VKS cho hay lý do cơ quan này không thụ lý giámđốc thẩm, tái thẩmvì tòa không chuyển hồ sơ.
Lũ lụt, thủyđiện tiếp tục nóngởphiên chất vấn