257-2020 - page 3

3
Thời sự -
ThứBảy7-11-2020
Tòa án đã phải ra 201 quyết
định buộc THA, cơ quan THA
ban hành 103 văn bản kiến
nghị xử lý trách nhiệm những
trường hợp vi phạm nghĩa vụ
THA nhưng đến nay vẫn chưa
có ai bị xử lý.
ĐB
TRẦN THỊ DUNG
(Điện Biên)
Họ đã nói
chính thấp
đúng luật. Tuy nhiên, đây là
trường hợp rất đặc thù” - Phó
Thủ tướng nói.
Theo Phó Thủ tướng, Hội
đồng trường của Trường ĐH
Tôn Đức Thắng đã hết nhiệm
kỳ và việc kiện toàn hội đồng
trường của Tổng liên đoàn là
chậm trễ do cả nguyên nhân
chủ quan và khách quan.
“Đến thời điểm Ban giám
hiệu Trường Tôn Đức Thắng,
bao gồm hiệu trưởng, nhận
kỷ luật của Đảng thì Trường
ĐHTôn Đức Thắng không có
hội đồng trường. Vì vậy, có
chuyện không rõ ràng ở chỗ
này” - Phó Thủ tướng nói.
Vì thế, theo PhóThủ tướng,
theo chỉ đạo của Thủ tướng,
Bộ GD&ĐTphải vào cuộc và
trực tiếp lập đoàn do một thứ
trưởng vào làm việc trực tiếp
với trường để làm rõ đúng sai
và có hướng dẫn. Trước hết
phải thành lập lại hội đồng
trường theo đúng quy định
của pháp luật. Đoàn này đã
vào làm việc, sẽ có báo cáo
và hướng dẫn.
Phó Thủ tướng ghi nhận:
Trường ĐH Tôn Đức Thắng
là một mô hình tốt. Có được
trường đó như ngày hôm nay
có thể nói là một điểm sáng
của giáo dục ĐH và tự chủ
ĐH. Trong đó có sự đóng góp
của Đảng, Nhà nước, chính
quyền TP.HCM, Tổng Liên
đoàn Lao động Việt Nam,
của tập thể cán bộ, giáo viên
và ban lãnh đạo Trường ĐH
Tôn Đức Thắng, trong đó có
hiệu trưởng.
“Chúng ta rất trân trọng.
Còn việc xử lý cán bộ thì
phải theo các quy định của
Đảng, pháp luật về cán bộ,
công chức và theo thông lệ
xử lý cán bộ (ví dụ kỷ luật
hành chính đồng bộ với kỷ luật
đảng” - Phó Thủ tướng nói.
Đề nghị tôn trọng
Luật Giáo dục đại học
Tranh luận lại sau đó, ĐB
Lê Thanh Vân nói Phó Thủ
tướng đã trả lời đúng một vế,
đó là việc áp dụng luật của
Tổng liên đoàn là sai.
“Tôi đang nói là Liên đoàn
Lao động có quyền kỷ luật
viên chức do mình quản lý,
còn chức danh hiệu trưởngĐH
Tôn Đức Thắng là phải theo
luật... Chức danh hiệu trưởng
ĐH Tôn Đức Thắng chưa có
hội đồng trường quyết định
thì hiệu trưởng đấy chưa bị
bãi miễn, chưa bị cách chức.
Tôi muốn trao đổi lại với Phó
Thủ tướng luật định là như
vậy. Nhân diễn đàn này, tôi
đề nghị các cơ quan có đơn
vị là ĐH trực thuộc nên tôn
trọng Luật Giáo dục ĐH, một
chủ trương tự chủ rất là tiến
bộ của luật, QH vừa thông
qua chưa ráo mực, cần phải
tôn trọng và thi hành triệt
để” - ĐB Vân nói.
Ngay s au kh i ĐB Lê
Thanh Vân ngưng phát
biểu, ĐBTrần Thị Diệu Thúy
(TP.HCM) có trao đổi lại. Bà
Thúy nói: Trong điều kiện
Trường ĐH Tôn Đức Thắng
chưa có hội đồng trường thì
thẩm quyền kỷ luật viên chức
là hiệu trưởng của Trường
ĐH Tôn Đức Thắng do đơn
vị chủ sở hữu quyết định.
Theo bà Thúy, Tổng Liên
đoàn Lao động Việt Nam có
văn bản xin ý kiến Bộ Nội
vụ và bộ đã trả lời là: “Đến
nay do Trường ĐH Tôn Đức
Thắng chưa có hội đồng
trường nên thẩm quyền tiến
hành xử lý kỷ luật và quyết
định hình thức kỷ luật đối
với hiệu trưởng Trường ĐH
Tôn Đức Thắng là do Tổng
Liên đoàn Lao động Việt
Nam quyết định”.
Ông Vân đã “phản pháo”:
“Tôi đề nghị ĐB Diệu Thúy
đọc lại Luật Giáo dục ĐH”.
Ông cũng khẳng định nếu
Bộ Nội vụ mà đồng ý với
việc làm đó thì là một hành
vi trái pháp luật và ông đề
nghị bộ trưởng Bộ Nội vụ
giải trình vì Luật Giáo dục
ĐH quy định rất rõ ràng.•
CHÂNLUẬN-ĐỨCMINH
T
rong sáng 6-11, các vấn
đề thuộc lĩnh vực giáo
dục - đào tạo đã được các
đại biểu Quốc hội (ĐBQH)
chất vấn thẳng thắn Phó Thủ
tướng Vũ Đức Đam.
Mô hình đáng
trân trọng
ĐBLêThanhVân (CàMau)
chất vấn Phó Thủ tướng Vũ
Đức Đam việc cách chức
hiệu trưởng Trường Đại học
(ĐH) Tôn Đức Thắng. ĐB
Vân hỏi: Vừa qua Tổng Liên
đoàn Lao động Việt Nam
cách chức hiệu trưởng ĐH
Tôn Đức Thắng và dư luận
rất quan tâm. Xin hỏi Phó
Thủ tướng, việc cách chức
như vậy có đúng với thẩm
quyền của Liên đoàn Lao
động theo quy định tại khoản
1 Điều 20 Luật Giáo dục ĐH
hay không. Tôi muốn hỏi
về thẩm quyền pháp lý chứ
không phải công tác cán bộ.
Theo Chủ tịch QHNguyễn
Thị Kim Ngân, dự kiến để
buổi chiều Phó Thủ tướngVũ
Đức Đam cùng với Phó Thủ
tướng Trịnh Đình Dũng sẽ
trả lời vì bà tin là còn nhiều
ĐB đặt câu hỏi với hai ông.
Tuy vậy, Phó Thủ tướng
Vũ Đức Đam đã trả lời luôn
câu hỏi của ĐBVân. “ĐB đã
chất vấn tôi trực tiếp, tôi đã
có văn bản trả lời. Trong 3
phút nói đầy đủ về Trường
Tôn Đức Thắng thì không
được, còn trả lời nhát gừng
thì rất dễ hiểu lầm” - Phó
Thủ tướng Vũ Đức Đam
mở đầu phần trả lời và cho
biết quan điểm: Chính phủ
ủng hộ mô hình tự chủ của
Trường Tôn Đức Thắng.
Luật Giáo dục ĐH quy
định rõ hội đồng trường
là cơ quan quyền lực của
trường. Như vậy, các chức
danh lãnh đạo của trường
phải do hội đồng trường
quyết và trình cấp có thẩm
quyền công nhận hoặc phê
chuẩn (ở đây là Tổng Liên
đoàn Lao động Việt Nam).
“Như vậy, trong trường hợp
có hội đồng trường thì việc
Tổng Liên đoàn Lao động
Việt Nam xử lý hiệu trưởng
của Trường Tôn Đức Thắng
mà không căn cứ vào đề nghị
của hội đồng trường là không
“Đến thời điểm Ban
giám hiệu Trường
Tôn Đức Thắng,
bao gồmhiệu trưởng,
nhận kỷ luật của
Đảng thì Trường
ĐH Tôn Đức Thắng
không có hội đồng
trường. Vì vậy có
chuyện không rõ
ràng ở chỗ này.”
PhóThủ tướng
VũĐứcĐam
Phó Thủ tướng VũĐức Đamtrả lời vụ việc TrườngĐHTônĐức Thắng. Ảnh: QH
Tranhluậnviệccáchchức
hiệu trưởng Trường ĐH
Tôn Đức Thắng
Đại biểu chất vấn và cho rằng việc cách chức hiệu trưởng Trường ĐH
TônĐứcThắng là chưa đảmbảo theo quy định của pháp luật.
phải có cơ chế trách nhiệm
rõ ràng chứ không thể để hai
bên thỏa thuận và tự nguyện
thi hành.
Ngược lại với hai ý kiến
trên, ĐB Nguyễn Mạnh
Cường (Quảng Bình) cho
rằng tỉ lệ THA hành chính
thấp không phải do sự bất
cập từ pháp luật mà trước
hết là lỗi trong việc tổ chức
thực hiện các quy định đã có.
Theo Luật Tố tụng hành
chính năm 2015 và Nghị
định 71/2016, việc THA
hành chính đầu tiên dựa
trên sự tự nguyện của các
bên, tuy nhiên nếu bên phải
THA không tự nguyện thực
hiện thì bên được THA có
quyền yêu cầu cơ quan, tổ
chức cấp trên của người phải
THA kiểm tra, đôn đốc và
xem xét xử lý.
“Cơ chế THA hành chính
không chỉ dựa trên sự tự
nguyện của các bên mà còn
có cả cơ chế kỷ luật đối với
việc không THA. Thực tế có
rất ít trường hợp bị thi hành
kỷ luật do không THA hành
chính. Vì vậy, lỗi là do tổ
chức thực hiện pháp luật chưa
nghiêm” - ông Cường nói.•
sạt lở đất khi có mưa lũ”. Ông cũng không quên đề cập
đến việc đầu tư xây dựng hạ tầng phục vụ phát triển đã
làm thay đổi địa hình, tác động tới ổn định kết cấu địa
chất và dễ gây sạt lở đất. Các công trình nhà ở, công
trình công cộng, các điểm dân cư tự phát, các công
trình hồ, đập thủy lợi, thủy điện… không được kiểm
soát sẽ tác động rất lớn đến mưa lũ, sạt lở đất và đe dọa
đến an toàn vùng hạ du.
CHÂN LUẬN - ĐỨC MINH
Không hạn chế thời gian tranh tụng
của luật sư
Về việc tạođiều kiện cho luật sư (LS) được thực hiệnquyền
tranh tụng, Bộ trưởngTô Lâm khẳng định: Cơ quan điều tra
các cấp luôn tạo điều kiện cho LS theo đúng quy định của
pháp luật. Năm2019, Bộ Công an ban hànhThông tư 46 quy
định trách nhiệmcủa lực lượng công an nhân dân thực hiện
các quy định của BLTTHS năm 2015 rất cụ thể.
Chánh án Nguyễn Hòa Bình thì cho hay tòa án có nhiệm
vụ tạomôi trường thuận lợi để các bên thực hiện tranh tụng.
“Sự tham gia đúng đắn, đúng pháp luật của LS chính ra là
con đường đi tới công lý, nên đã tạo điều kiện tối đa cho LS
trong quá trình tranh tụng” - ông Bình nói.
Theo ông Bình, TAND Tối cao đã có chỉ thị chỉ đạo toàn
hệ thống không được hạn chế thời gian tranh tụng của LS.
Tất cả các vấn đề LS nêu ra trong quá trình tranh tụng đều
phải được giải quyết ở phiên tòa và phải được ghi vào biên
bản. HĐXX chỉ được tuyên án trên cơ sở kiểm tra chứng cứ
công khai tại tòa.
Đại biểu Ksor H’Bơ Khăp (Gia Lai) chất vấn về việcmất rừng.
Ảnh: QH
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook