2
Thời sự -
ThứBa10-11-2020
NHÓMPHÓNGVIÊN
C
ông tác cán bộ - vấn đề
cốt lõi - cùng với việc
rườm rà, phức tạp của
thủ tục hành chính, điều kiện
kinh doanh... tiếp tục được
đại biểu (ĐB) Quốc hội đưa
ra chất vấn vào ngày 9-11
tại kỳ họp.
“Xin cho biết căn cứ
để nói tham nhũng
được kiềm chế”
ĐB Đỗ Đức Hồng Hà (Hà
Nội) đã đặt hai câu hỏi cho
Tổng thanh tra Chính phủ
Lê Minh Khái: “Theo báo
cáo thẩm tra của Ủy ban Tư
pháp, trong nhiều lĩnh vực
của đời sống xã hội vẫn còn
tình trạng cán bộ, công chức,
viên chức gây nhũng nhiễu,
phiền hà trong giải quyết công
việc cho người dân và doanh
nghiệp. Đề nghị Tổng thanh
tra Chính phủ cho biết tình
trạng này xảy ra nhiều nhất
trong lĩnh vực nào, ai phải
chịu trách nhiệm... Tổng thanh
tra Chính phủ có trách nhiệm
gì và có giải pháp gì để ngăn
chặn tình trạng nêu trên?”.
ĐBHà tiếp câu hỏi thứ hai:
“Cử tri rất vui mừng khi nghe
Chính phủ báo cáo tình hình
tham nhũng ở nước ta thời
gian qua đang từng bước được
kiềm chế và có chiều hướng
thuyên giảm. Xin Tổng thanh
tra Chính phủ cho biết căn cứ
vào đâu để có được kết luận
như nêu trên?”.
Trả lời, Tổng thanh tra
Chính phủ Lê Minh Khái dẫn
xúc với người dân, những lĩnh
vực cán bộ, công chức thiếu
rèn luyện thì dễ xảy ra tham
nhũng, ví dụ như những khu
vực phục vụ dịch vụ công cho
người dân” - ông nói.
Ông cho biết đã đề xuất,
tham mưu và Thủ tướng có
chỉ thị về giảm và chống gây
phiền hà, nhũng nhiễu cho
người dân và doanh nghiệp
trong quá trình giải quyết
công việc và Công điện số
724 ngày 17-6-2019 về phòng
chính, quy định pháp luật
với tham nhũng nhưng phần
trả lời của hai bộ trưởng Tư
pháp và chủ nhiệmVăn phòng
Chính phủ hàm ý rằng: Muốn
người dân, doanh nghiệp bớt
bị nhũng nhiễu, phiền hà và
chống tham nhũng thì phải
cải cách pháp luật.
Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê
Thành Long khi trả lời chất
vấn về rào cản đối với người
dân, doanh nghiệp khi thực
hiện các thủ tục hành chính
“lẫn” trong các văn bản pháp
luật đã giải thích:
Các thủ tục về hành chính
và các điều kiện kinh doanh
được quy định ở các văn bản
quy phạm pháp luật đều có
nguyên tắc. Ví dụ, chúng ta
đang cốgắng thực hiệnnguyên
tắc đối với những lĩnh vực
liên quan đến quyền và lợi
ích trực tiếp của người dân,
doanh nghiệp thì phải quy
định trong luật. Các điều kiện
kinh doanh và các thủ tục có
liên quan thì tầm văn bản quy
phạm pháp luật thấp nhất là
nghị định của Chính phủ.
“Việc bỏ sót các điều kiện
kinh doanh, đặc biệt là thủ
tục trong một số văn bản quy
phạm pháp luật là một thực
tế chúng ta vẫn phải tiếp tục
để giải quyết”. Cuối cùng,
Bộ trưởng Long nói về việc
các điều kiện kinh doanh lẩn
khuất trong các thông tư rằng:
“Chúng ta vẫn phải sống với
tình trạng thực tế này, cố gắng
làm sao để hạn chế”.
Người dân và doanh nghiệp làmthủ tục kinh doanh tại Sở Kế hoạch vàĐầu tư TP.HCM. Ảnh: HTD
Tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn của kỳ họp
thứ 10, Quốc hội khóa XIV, ngày 9-11, đại biểu (ĐB)
Nguyễn Văn Chiến (Hà Nội) đặt câu hỏi với Bộ trưởng
Bộ Nội vụ Lê Vĩnh Tân về tình trạng viên chức phải thi
rất nhiều chứng chỉ hiện nay.
“Có rất nhiều cử tri đã theo dõi, ở những kỳ họp trước
bộ trưởng có đề cập đến vấn đề sẽ sớm bỏ những chứng
chỉ liên quan đến việc viên chức phải thi như chứng chỉ
ngoại ngữ… Vậy đến bao giờ thì việc này sẽ được thực
hiện để loại bỏ tình trạng phải thi nhau đi học các chứng
chỉ ngoại ngữ nhằm hoàn thành các chứng chỉ liên quan
đến viên chức?” - đại biểu Chiến hỏi.
Trả lời nội dung này, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Lê Vĩnh
Tân cho hay: Trong quá trình triển khai Luật sửa đổi
Luật Cán bộ, Luật Viên chức, các nghị định hướng dẫn
của Chính phủ (có tới bảy nghị định liên quan) tập trung
xem xét giảm bớt các thủ tục trong việc tuyển dụng,
quản lý, thi nâng ngạch, thăng hạng viên chức, kể cả quá
trình bổ nhiệm cán bộ.
Về tuyển dụng, lần này nghị định của Chính phủ đã quy
định đối với trường hợp khi tốt nghiệp, các bằng chuyên
môn đã chuẩn về đầu ra ngoại ngữ, tin học theo quy định
của Bộ GD&ĐT, ví dụ như ngoại ngữ thuộc về trình độ
bậc 3, thì không cần yêu cầu chứng chỉ ngoại ngữ nữa.
“Nếu trường đại học đào tạo chuẩn rồi thì không cần
nữa. Tương ứng, những người thi tuyển, thi nâng ngạch
mà thuộc đối tượng được miễn tin học, ngoại ngữ thì
không cần phải nộp chứng chỉ tin học, ngoại ngữ nữa” -
Bộ trưởng Lê Vĩnh Tân khẳng định.
Để thực hiện vấn đề này, theo Bộ trưởng Lê Vĩnh Tân,
nghị định giao cho các bộ quản lý chuyên ngành về cán
bộ, công chức, viên chức ban hành thông tư hướng dẫn
về tiêu chuẩn của ngạch công chức, chức danh nghề
nghiệp của viên chức, trong đó có quy định vê trình độ
tin học, ngoại ngữ theo từng vị trí việc làm.
“Có những vị trí không cần trình độ cao thì không cần
phải quy định, những vị trí cần có trình độ ngoại ngữ cấp
bậc cao hơn thì chúng ta quy định trong từng vị trí việc
làm” - Bộ trưởng Tân cho hay.
Bộ trưởng khẳng định: “Để tiến tới bỏ chứng chỉ tin
học, ngoại ngữ trong tuyển dụng, nâng ngạch công chức,
thăng hạng viên chức thì Bộ Nội vụ đang phối hợp với các
bộ, ngành sửa đổi các tiêu chí về ngạch công chức, viên
chức. Theo đó, sẽ không yêu cầu chứng chỉ ngoại ngữ, tin
học nữa mà chỉ quy định năng lực sử dụng ngoại ngữ, tin
học thôi, thể hiện trên các kỳ thi trên máy vi tính”.
“Trong thời gian qua, Bộ Nội vụ cũng phối hợp với Bộ
GD&ĐT ban hành các thông tư sửa đổi về chuẩn chức
danh nghề nghiệp đối với giáo viên mầm non, phổ thông
công lập. Theo đó, cũng không quy định chứng chỉ ngoại
ngữ, tin học” - Bộ trưởng Tân thông tin.
Về công tác bổ nhiệm cán bộ, Bộ trưởng Tân cho hay
trước đây ông đã nói khi đề bạt, bổ nhiệm cán bộ thì phải
có bảy văn bằng, chứng chỉ thì nay tập trung chủ yếu
trình độ chuyên môn, lý luận chính trị và quản lý nhà
nước.
“Đây là ba chứng chỉ cơ bản khi đề bạt, bổ nhiệm cán
ra việc Đảng, Nhà nước dưới
sự lãnh đạo của Tổng bí thư,
Chủ tịch nước đã quyết liệt,
thường xuyên đẩy mạnh cuộc
chiến chống tham nhũng và
cho rằng: “Công tác phòng,
chống tham nhũng đã đạt
được những kết quả tích cực,
toàn diện trên tất cả lĩnh vực,
góp phần ổn định chính trị,
phục vụ cho phát triển kinh
tế - xã hội, tạo niềm tin cho
nhân dân và được quốc tế
đánh giá rất cao”.
Ông tiếp: “Tình trạng cán
bộ, công chức, viên chức
trong các cơ quan nhà nước
còn nhũng nhiễu, gây phiền
hà cho người dân là một vấn
đề hết sức quan trọng và được
Đảng cũng như nhân dân rất
quan tâm”.
Ông không trả lời trực tiếp
“nhũng nhiễu ở lĩnh vực nào”
mà dẫn Chỉ thị số 10 của Thủ
tướng và cho rằng chỉ thị đó đã
nêu rất rõ. “Có thể nói những
lĩnh vực thường xuyên tiếp
ngừa tham nhũng trong hoạt
động công vụ. “Hai văn bản
này có ý nghĩa rất lớn trong
chấn chỉnh tình trạng nhũng
nhiễu của cán bộ, công chức
thực hiện công vụ khi giải
quyết công việc cho người
dân” - ông Khái cho hay.
Cắt giảm thủ tục
phiền hà
Dù không nêu cụ thể về
mối liên hệ giữa thủ tục hành
“Có những trường
hợp cắt điều kiện
kinh doanh này
lại chuyển sang
thành tiêu chuẩn
và quy chuẩn, từ đó
vẫn gây khó khăn
cho doanh nghiệp,
người dân.”
Bộ trưởng
Mai Tiến Dũng
Tại phiên chất vấn, trả lời về nguồn lực
phát triển ĐBSCL, Bộ trưởng Bộ KH&ĐT
Nguyễn Chí Dũng cho biết Thủ tướng
đã đồng ý tăng thêm cho khu vực này 2
tỉ USD trong giai đoạn tới và cho hay có
bốnnguồn lực để phát triển khu vực này.
Nguồn lực thứ nhất: Bộ GTVT sẽ tính
toánvàthốngnhấtlonhữngtuyếnđường
quốc lộ, đặc biệt là đường cao tốc từ Cà
Mau đến Bạc Liêu và từ Bạc Liêu đến Cần
Thơ. Chúngtôi đã thốngnhất với BộGTVT
sẽ hoàn thành từ nay đến năm 2025.
Nguồn lực thứ hai: Địa phương phải
lấy từ nguồn được hỗ trợ của trung ương
cộng với ngân sách của địa phương để
thực hiện các dự án hạ tầng.
Nguồnlựcthứbalànguồnlựccủatrung
ương. Thủ tướng đã đồng ý tăng thêm
cho ĐBSCL 2 tỉ USD trong giai đoạn tới.
Riêng từ năm 2021 đến 2025, chúng tôi
xây dựng một dự án hỗ trợ của các nhà
tài trợ thôngqua ngân sách, khoảng1,05
tỉ USD, để tập trung làm toàn bộ đường
ven biển cho ĐBSCL, một số hồ như ở
tỉnhAnGiangvàmột số tuyếngiao thông
quan trọng đối với một số tỉnh không có
đường ven biển. Nguồn từ trung ương
hỗ trợ các dự án trọng điểmcó tính chất
liên vùng. Chúng tôi đã thống nhất với
các địa phương rồi và sẽ thông qua hội
đồng vùng sắp tới để trình Chính phủ.
Mỗi địa phương theo đó sẽ được hỗ trợ
một dự án động lực quan trọng nhất của
tỉnh có tính liên vùng để có điều kiện
phát triển trong thời gian tới.
Cuối cùng là một nguồn lực phải huy
động là từ hợp tác đối tác công - tư, tức
là huy động vốn từ xã hội. Chúng ta cũng
tập trungnhiềunguồn lực để có thể thực
hiện được hạ tầng cho ĐBSCL có điều
kiện phát triển nhanh, bền vững trong
thời gian tới.
2 tỉ USD từ trung ương và bốn nguồn lực cho ĐBSCL
Còn lẩn khuất giấy phép con trong
dưới luật
Viên chức sẽ khôngphải đuanhau thi chứng chỉ ngoại ngữ
Các bộ trưởng nhìn nhận vẫn còn tình trạng
“đẻ thêm” những loại giấy phép con, tiêu chuẩn...
lẩn khuất trong các văn bản dưới luật để gây khó.