2
Thời sự -
ThứSáu13-11-2020
C.LUẬN-Đ.MINH- T.PHÚ
N
gày 12-11, Quốc hội
(QH) tiếp tục thảo luận
về dự thảo Nghị quyết
về tổ chức chính quyền đô
thị (CQĐT) tại TP.HCM. 10
đại biểu (ĐB) đã phát biểu ý
kiến và cả 10 ý kiến đều ủng
hộ mô hình chính quyền đô
thị tại TP.HCM như tờ trình
của Chính phủ và mong muốn
TP trở thành động lực cho cải
cách kinh tế và thể chế.
Siêu đô thị thì cần
quản lý cách khác
ĐBPhạmTrọngNhân (Bình
Dương) cho rằng: “Câu chuyện
TP.HCM không xin kinh phí
mà chỉ xin cơ chế cho điều
hành, phát triển vốn không
mới nhưng rất đáng để chúng
ta suy ngẫm”.
TheoĐBNhân, dùkhôngnên
hiểu đề xuất của TP là xin cho
nhưng thử hỏi vì sao việc xin
cơ chế lại đến từ TPmà không
xuất phát từ yêu cầu cải cách,
với trách nhiệmcủamình, lẽ ra
QH phải chủ động thực hiện?
Ởgóc độ lập pháp, ôngNhân
cho rằng nghị quyết khi triển
khai được cho là góp phần
giảmùn tắc thể chế, khơi thông
nguồn lực, tăng công suất cho
đầu tàu kinh tế.
Ở góc độ nhân văn, dự thảo
nghị quyết như chuyển tải
thông điệp về lẽ sống mà TP
đã tìm kiếm và lựa chọn từ
trong khát vọng, trách nhiệm
và nghĩa tình về một mô hình
chính quyền mà ở đó mỗi tầng
nấc được dỡ bỏ là thêm những
ĐBVang cònmongmô hình
CQĐT TP sẽ thành công để
sớm hiện thực hóa chủ trương
của Đảng, nghị quyết của QH
và kỳ vọng của Chính phủ. Bà
Vang hy vọng mô hình này sẽ
là điểm tựa để trong tương lai
không xa, TP Cần Thơ sẽ từng
bước tiến tới CQĐTmang tính
đặc thù của khu vực ĐBSCL.
Bảo đảm quyền
làm chủ của dân
ĐB Huỳnh Thành Chung
(BìnhPhước)mongTPkhiđược
QH quyết cho làm CQĐT sẽ
quan tâm kết nối hạ tầng giao
thông và đô thị với toàn vùng
kinh tế phía Nam. Ông Chung
đề nghị Hội đồng Bầu cửQuốc
gia cần xem xét, hướng dẫn
để HĐNDTP.HCM tăng được
ĐB chuyên trách, nhằm đảm
bảo quyền làm chủ của người
dân sau khi TP.HCMkhông tổ
chức HĐND quận, phường.
học, công nghệ sẽ ngày càng
lan tỏa đến nhiều địa phương
khác, tạo điều kiện và củng cố
quyền làm chủ của nhân dân.
ĐBLê ThanhVân (CàMau)
đề nghị quy phạm hóa những
vấn đề mà TP cần triển khai để
đảm bảo quyền của dân. Đó
là tăng trách nhiệm giải trình
của chính quyền TP, chính
quyền quận và phường, quy
định định kỳ người đứng đầu
chínhquyềnởnhữngnơi không
có HĐND phải đối thoại với
dân theo nghị quyết của Ban
bí thư. Cùng đó là tăng thời
lượng, số lượt tiếp xúc cử tri
của ĐB HĐND và tăng số
ĐB chuyên trách, thậm chí
có thể có cả văn phòng của
ĐB HĐND TP, văn phòng
không chuyên trách để thu
thập ý kiến của cử tri. Ngoài
ra, cần tăng cường hoạt động
giám sát của đoàn ĐBQH và
ĐBQH TP.
“Phải có hình thức phù hợp
để trưng cầu dân ý và xin ý
kiến nhân dân khi chính sách
tác động đến bề mặt rộng liên
quan đến địa giới hành chính
phường, quận, nhất là thu hồi
đất đai” - ĐB Vân nói.
Đã có kinh nghiệm
thực tiễn
Đến lượt mình, ĐBNguyễn
Thị Quyết Tâm (TP.HCM)
phát biểu như giải tỏa những
băn khoăn của các ĐB khác.
Chính quyềnđô thị TP.HCM: Phùhợp
bổn phận với nhân dân, trách
nhiệm với sự phát triển và dĩ
nhiên là không chỉ dành riêng
cho TP.HCM.
ĐB Nhân tiếp: Thật khó
để hình dung với một siêu đô
thị sôi động bậc nhất cả nước
nhưng mô hình chính quyền
lại được khoác chiếc áo đồng
hạngnhưmột chínhquyềnnông
thôn. Trong khi đó, hàng chục
năm nay TP đang có nhu cầu
đổi mới để “gánh vác vai trò
là động lực, là đầu tàu quan
trọng của cả nước”.
Tán thành việc thực hiện
CQĐT TP mà không cần thí
điểm, ĐB Nhân cho rằng
nếu thí điểm thì “chúng ta đã
và đang quá lãng phí cơ hội
vàng để khai phóng kịp thời
các nguồn lực cho quốc gia
phát triển”.
Các ĐB khác đều tán thành
với vị trí kinh tế - chính trị và
yêu cầu của thực tiễn, cải cách
là cơ sở đểTP.HCMxứng đáng
được QH ban hành nghị quyết
về tổ chức CQĐT TP.
ĐBTôÁi Vang (Sóc Trăng)
dẫn ra các số liệu quan trọng
về đóng góp GDP, thu ngân
sách, vị trí trung tâm liên kết
vùng của TP.HCM đối với
Đông Nam bộ, Tây Nam bộ,
Tây Nguyên, cũng như lợi thế
về dân số, đào tạo nhân lực
chất lượng cao để cho rằng:
“Có nhiều cơ hội để tận dụng
tối đa những lợi thế của vùng
trong phát triển nguồn nhân lực
bền vững, đáp ứng khả năng
chuyên môn hóa cao, đồng
bộ, đủ sức cạnh tranh trong
điều kiện hội nhập”.
ĐB Mai Thị Ánh Tuyến
(An Giang) nói cần quy định
cụ thể hơn giải pháp đổi mới
phương thức hoạt động của
HĐND TP, nhất là đại biểu
chuyên trách theo hướng tăng
cường công tác giám sát, phát
huy hiệu quả. Bà còn đề nghị
QH cho nghị quyết này có hiệu
lực từ ngày 1-1-2021 để có
thời gian chuẩn bị ban hành
hướng dẫn tổ chức bầu cử ĐB
HĐND các cấp tại TP.HCM
nhiệm kỳ 2021-2026.
ĐB Phạm Trọng Nhân dẫn
ra băn khoăn của một số ĐB
về việc nếu không tổ chức
HĐND ở một cấp nào đó thì
có thể ảnh hưởng tới quyền
làm chủ, quyền giám sát của
nhân dân. Tuy nhiên, ông nói
nếu khoa học, công nghệ chưa
phát triển thì băn khoăn này là
có thật. Với tiến trình xây dựng
chính phủ điện tử, chuyển đổi
số, đô thị thông minh thì khoa
Nghị quyết khi triển
khai sẽ góp phần
giảm ùn tắc thể chế,
khơi thông nguồn
lực, tăng công suất
cho đầu tàu kinh tế
TP.HCM.
ĐB
Phạm Trọng Nhân
(Bình Dương)
Các đại biểu đều tán thành việc
TP.HCMcần tổ chức mô hình
chính quyền đô thị và lưu ýmột số
vấn đề để đảmbảo quyền làm chủ,
quyền giám sát của dân.
Chiều 12-11, với 92,53% đại biểu Quốc hội (ĐBQH) có
mặt tán thành, Quốc hội đã biểu quyết thông qua dự thảo Nghị
quyết về dự toán ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2021.
Về việc điều chỉnh, bổ sung dự toán NSNN năm 2020
sẽ tăng bội chi ngân sách trung ương là 133.500 tỉ đồng
để bảo đảm dự toán chi đầu tư phát triển năm 2020 QH đã
quyết định.
Trong năm 2020, không thực hiện điều chỉnh mức lương cơ sở,
lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp hằng tháng (đối tượng
do NSNN bảo đảm) và trợ cấp ưu đãi người có công với cách
mạng. Tập trung nguồn lực để phòng, chống dịch COVID-19,
khắc phục hậu quả thiên tai, thực hiện các chính sách an sinh xã
hội đã ban hành, bảo đảm quốc phòng, an ninh và đối ngoại.
Các địa phương phải chủ động sử dụng các nguồn lực hợp
pháp, bao gồm cả nguồn cải cách tiền lương còn dư đến hết
năm 2020 để chi cho công tác phòng, chống dịch COVID-19,
khắc phục hậu quả thiên tai, các chính sách an sinh xã hội đã
được cấp có thẩm quyền ban hành.
Trường hợp còn hụt thu cân đối thì các địa phương phải rà
soát, cắt giảm các nhiệm vụ chi chưa cần thiết theo quy định…
Trước đó, giải trình trước QH về nội dung này, Chủ
nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách Nguyễn Đức Hải cho
biết từ nay đến hết năm 2020, Ủy ban Thường vụ QH đề
nghị Chính phủ tiếp tục chỉ đạo các bộ, cơ quan trung ương,
các cấp chính quyền địa phương tiếp tục tháo gỡ khó khăn,
thúc đẩy phục hồi hoạt động sản xuất, kinh doanh.
“Ủy ban Thường vụ QH yêu cầu cơ quan thuế, cơ quan
hải quan tăng cường quản lý công tác hành thu, chống
thất thu, chuyển giá, buôn lậu và gian lận thương mại,
chú trọng tập trung phân tích nguyên nhân nợ thuế, phân
nhóm các đối tượng bị ảnh hưởng trực tiếp bởi dịch bệnh
COVID-19. Trên cơ sở đó, áp dụng biện pháp thu nợ phù
hợp, đồng thời công khai thông tin người nộp thuế chây
ỳ nợ thuế trên phương tiện thông tin đại chúng để tăng
cường chống thất thu, giảm nợ đọng thuế, bảo đảm hụt thu
NSNN ở mức thấp nhất” - ông Hải nói.
Nghị quyết quyết nghị thông qua dự toán NSNN năm
2021 như sau: Tổng thu là 1.343.330 tỉ đồng. Tổng chi
là 1.687.000 tỉ đồng. Mức bội chi là 343.670 tỉ đồng
(khoảng 4% GDP), trong đó bội chi ngân sách trung ương
là 318.870 tỉ đồng (khoảng 3,7% GDP), bội chi ngân sách
địa phương là 24.800 tỉ đồng (khoảng 0,3% GDP). Tổng
mức vay của NSNN là 608.569 tỉ đồng.
Nghị quyết cũng giao Chính phủ thực hiện một số biện
pháp điều hành nhiệm vụ tài chính - NSNN năm 2021.
Cụ thể, điều hành chính sách tài khóa chặt chẽ; phối
hợp đồng bộ với chính sách tiền tệ nhằm ổn định kinh tế
vĩ mô, hỗ trợ phát triển sản xuất, kinh doanh, phục hồi
tăng trưởng kinh tế. Chính phủ tiếp tục tập trung chỉ đạo
công tác quản lý thu NSNN; chống thất thu thuế, chống
chuyển giá, trốn thuế...
Giải trình trước QH về dự toán thu nội địa năm 2021,
ông Hải cho hay phần thu này (không bao gồm thu
từ đất, xổ số kiến thiết, từ cổ phần hóa, thoái vốn nhà
Thunội địanăm2021 thấpvì doanhnghiệp cònkhókhăn
Trong năm2020, không thực hiện điều chỉnhmức lương cơ sở, lương hưu, trợ cấp bảo hiểmxã hội, trợ cấp hằng tháng.
Đại biểu Tô Ái Vang (Sóc Trăng,
trái
) và PhạmTrọngNhân (BìnhDương) bày tỏ sự ủng hộ đối với tổ chức chính quyền đô thị tại TP.HCM.
Ảnh: QH