262-2020 - page 5

5
Sáng 13-11, Phó
Thủ tướng, Trưởng
Ban chỉ đạo trung
ương về phòng,
chống thiên tai
Trịnh Đình Dũng
sẽ chủ trì cuộc họp
với các bộ, ngành,
các địa phương để
chỉ đạo công tác ứng
phó với bão số 13.
Thời sự -
ThứSáu13-11-2020
ANHIỀN
7
giờ sáng 12-11, bão
Vamco mạnh cấp 12,
giật cấp 15 đã đi vào
Biển Đông, trở thành cơn
bão số 13 năm 2020. Cùng
ngày, Ban chỉ đạo trung ương
về phòng, chống thiên tai
cũng tổ chức cuộc họp do Bộ
trưởng Bộ NN&PTNT, Phó
Trưởng Ban chỉ đạo trung
ương về phòng, chống thiên
tai Nguyễn Xuân Cường chủ
trì để triển khai kịp thời các
công tác ứng phó với bão.
Ba kịch bản di chuyển
của bão số 13
Tại cuộc họp, ôngMai Văn
Khiêm, Giám đốc Trung tâm
Dựbáokhítượngthủyvănquốc
gia (Trung tâmKTTVQG), cho
biết sau khi vào Biển Đông,
các mô hình dự báo quốc tế
và Việt Nam vẫn chưa nhận
định được chính xác về hướng
di chuyển của cơn bão này,
có mô hình thì dự báo hướng
lên phía bắc, mô hình khác
lại dự báo hướng vào Trung
Trung bộ.
Theo phân tích của Trung
tâmKTTVQG, trong khoảng
2-3 ngày tới, hệ thống khí
áp hành tinh sẽ tạo ra nhiễu
động cùng với áp cao thuận
nhiệt đới, là nhân tố chính
dẫn đường cho cơn bão bị
suy yếu nên khi bão vào đến
kinh tuyến 112-113 sẽ chệch
lên phía tây bắc, hướng vào
phía bắc của Trung Trung bộ.
Về cường độ, hiện trên
toàn bộ vùng Biển Đông có
nhiệt độ trên 27 độ C, gần
bờ nhiệt thấp hơn nên bão
sẽ duy trì ở cấp 12, giật cấp
15, khi vào gần bờ cấp độ
sẽ giảm.
Tuy nhiên, vì đây là cơn
bão có diễn biến phức tạp
nên Trung tâm KTTVQG
cũng đưa ra ba kịch bản khác
nhau về diễn biến cũng như
hướng đổ bộ của bão số 13.
Kịch bản 1 với xác suất
70%-80%, bão sẽ di chuyển
điện, khu vực Trung bộ và
Tây Nguyên cũng đang có
56 hồ chứa đang vận hành
điều tiết qua tràn.
Sau khi nghe báo cáo của
các đơn vị, Bộ trưởng Bộ
NN&PTNT Nguyễn Xuân
Cường nhấn mạnh cơn bão
số 13 khó đoán định được
hướng đi nên công tác dự
báo phải thật sát, đồng thời
chiến lược ứng phó phải thay
đổi cho thích ứng. Theo ông
Cường, bão số 13 có đường
đi y hệt bão Hải Yến đã đổ bộ
Bão số 13: Tuyệt đối
không chủ quan
theo hướng bắc tây bắc với
cấp 12, giật cấp 15. Khi
vào vùng biển ven bờ sẽ
giảm 2-3 cấp, còn cấp 9-10
và hướng về khu vực Bắc
Trung bộ. Thời điểm ảnh
hưởng gió mạnh từ đêm 13
đến ngày 15-11, các tỉnh
miền Trung sẽ có mưa to
đến rất to, lượng mưa phụ
thuộc phạm vi ảnh hưởng và
hướng tuyến của bão.
Kịch bản 2 có xác suất thấp
hơn, khi cao áp nhiệt đới yếu
hơn nữa, bão sẽ men dọc theo
hướng tây và bắc tây bắc đi
vào giữaBắcTrung bộ và nam
đồng bằng Bắc bộ, tốc độ di
chuyển chậm 10-15 km/giờ,
thời gian ảnh hưởng kéo dài
đến ngày 16-11 nhưng lượng
mưa không nhiều, tác động
của bão sẽ nhẹ hơn so với
kịch bản 1.
Kịch bản 3, khi đi đến kinh
tuyến 112 bão sẽ hướng thẳng
vàoTrungTrung bộ, trọng tâm
từ Quảng Ngãi đến Đà Nẵng
nên lượng mưa sẽ dồn dập và
khả năng lượngmưa trong sáu
tiếng là 100-150 mm.
Không thể chủ quan
Thông tin tại cuộc họp cho
biết hiện vẫn còn bốn tàu/47
lao động trong khu vực nguy
hiểm đang di chuyển vòng
tránh. Ở Bắc Trung bộ, hơn
2.300 hồ thủy lợi trong khu
vực cơ bản tích đầy nước. Tại
Tây Nguyên, Nam Trung bộ
có gần 2.000 hồ cũng phần
lớn đã đầy nước. Về hồ thủy
vào nước ta tháng 11-2013.
Khi bão Hải Yến vào Biển
Đông cũng khó dự báo được
hướng đi. Cơn bão này đã làm
thiệt hại ở nước ta khoảng
20 người chết, ở Philippines
8.000 người chết và mất tích,
hơn 3.000 ngôi nhà bị đổ sập
hoàn toàn.
Mặc dù chưa dự báo được
chính xác hướng đi của bão
số 13 nhưng bộ trưởng Bộ
NN&PTNT đánh giá với sức
gió mạnh nhất của bão trên
biển ở cấp 12, giật cấp 15,
Chiều 12-11, ông Hồ Quang Bửu, Phó Chủ
tịchUBNDtỉnhQuảngNam, chobiết lực lượng
chức năng vẫn đang tích cực tìm kiếm nạn
nhân mất tích trong vụ sạt lở xảy ra tại quốc
lộ 40B, thôn 3, xã Trà Tân, huyện Bắc Trà My.
Theo ông Bửu, khi các lực lượng đang tìm
kiếm người mất tích thì hàng tấn đất đá từ
trên cao đổ sập xuống ngay tại vị trí này.
Rất may nhiều người phía bên dưới kịp bỏ
chạy thoát thân nên không có thêm thiệt
hại về người. “Tỉnh đã có chỉ đạo các đơn vị
tìm kiếm, thông đường tại các điểm sạt lở
phải khảo sát kỹ và an toàn thì mới được tìm
kiếm” - ông Bửu nói.
Như
Pháp Luật TP.HCM
đã thông tin, chiều
11-11, trên tuyến quốc lộ 40B, đoạn qua thôn
3, xã Trà Tân (gần thủy điện Sông Tranh) xảy
ra vụ sạt lở đất. Lúc này có nhiều người ở bên
dưới mở đường. Ngay sau đó, đất đá tiếp tục
đổ nhào xuống khiến một người mất tích,
ba người bị thương và nhiều người maymắn
chạy thoát.
Trong một diễn biến liên quan, ngày
12-11, lãnh đạo UBND TP Đà Nẵng, Quảng
Nam đã có công điện ứng phó với bão số 13.
Công điện yêu cầu các địa phương sẵn sàng
phương án sơ tán người dân sống trong nhà
không kiên cố, các khu vực có nguy cơ sạt lở,
lũ quét, ngập lụt…
Tuyệt đối không để người ở lại trên các
lồng bè, chòi canh nuôi trồng thủy sản, trên
tàu, thuyền neo đậu, trong các lán trại công
trình đang xây dựng. Tổ chức kéo tàu thuyền
nhỏ lên bờ…
Bão số 13 có đường đi y hệt bãoHải Yến năm2013, khi vào BiểnĐông lượn lờ, hướng đi khó đoán định
nên tuyệt đối không được chủ quan.
Chiều13-11, bão số 13 cáchquầnđảoHoàngSa230km
Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia cho biết
sau khi đi vào Biển Đông, bão số 13 đang tiến nhanh về
phía đất liền Việt Nam.
Hồi 16 giờ ngày 12-11, vị trí tâm bão cách quần đảo
Hoàng Sa khoảng 640 km về phía đông đông nam, cường
độ bão cấp 12 (115-135 km/giờ), giật cấp 15. Dự báo đến 16
giờ hôm nay (13-11), vị trí tâm bão ở khoảng 15,3 độ vĩ bắc,
113,8 độ kinh đông, cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 230
km về phía đông nam. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão
mạnh cấp 12 (115-135 km/giờ), giật cấp 15.
Trong 24 đến 48 giờ tiếp theo, bão di chuyển chủ yếu
theo hướng tây tây bắc, mỗi giờ đi được 15-20 km. Đến
16 giờ ngày 14-11, vị trí tâm bão ở khoảng 16,2 độ vĩ bắc,
109,9 độ kinh đông, trên vùng biển ngoài khơi các tỉnh
từ Quảng Bình đến Quảng Nam. Sức gió mạnh nhất vùng
gần tâm bão mạnh cấp 11 (100-115 km/giờ), giật cấp 14.
Vùng nguy hiểm do bão trên Biển Đông trong 24 giờ tới
(gió mạnh từ cấp 6 trở lên, giật từ cấp 8 trở lên): Từ vĩ tuyến
13,0 đến 18,0 độ vĩ bắc; từ kinh tuyến 111,5 đến 120,0 độ kinh
đông. Toàn bộ tàu thuyền hoạt động trong vùng nguy hiểmđều
có nguy cơ cao chịu tác động của gió giật mạnh.
AN HIỀN
hoàn lưu ảnh hưởng của bão
rộng nên phạm vi ảnh hưởng
trên biển sẽ rất lớn. Bộ trưởng
lưu ý phạmvi ảnh hưởng bước
đầu được dự báo là từ Thanh
Hóa đến Bình Thuận nhưng
với đặc điểm cơn bão này, tới
đây công tác dự báo phải mở
rộng cả về Bắc Trung bộ và
Nam Trung bộ.
Bộ trưởng yêu cầu không
để tàu thuyền nào hoạt động
để đảm bảo an toàn cho cư
dân, kể cả thuyền nhỏ ven bờ,
lồng bè nuôi trồng thủy sản;
các đê biển, hướng biển sạt
lở chạy dài tuyến miền Trung
cũng cần phải đặc biệt lưu ý.
“Chưa hôm nào phân tích
kỹ như hôm nay về nguy cơ
tổn thương, mà hômnay chưa
chỉ đích danh được vào vị trí
nào mà phải mở rộng dự báo.
Cơ quan khí tượng phải theo
dõi sát sao vì toàn bộ miền
Trung nước ta nếu mưa dồn
dập100-200mm, 200-300mm
sẽ xảy ra sự cố toàn tuyến vì
đã ngậm no nước những ngày
qua” - ông Cường thông tin.
Về hồ chứa, bộ trưởng lưu
ý đảm bảo an toàn hệ thống
hồ trên toàn bộ khu vực miền
Trung vì đa số các hồ đều đã
đầy nước, đặc biệt là hồ xung
yếu, xuống cấp…
Chiều 12-11, Thủ tướng
Nguyễn Xuân Phúc có công
điện gửi các bộ, ngành liên
quan, các địa phương từThanh
Hóa đến Phú Yên yêu cầu tập
trung ứng phó với cơn bão số
13 năm 2020. Sáng 13-11,
Phó Thủ tướng, Trưởng Ban
chỉ đạo trung ương về phòng,
chống thiên tai Trịnh Đình
Dũng sẽ chủ trì cuộc họp trực
tuyến với các bộ, ngành, các
địa phương để trực tiếp chỉ
đạo công tác ứng phó với
bão số 13.•
Tiêu điểm
Huy động gần 252.000
người, 10 máy bay
sẵn sàng ứng phó
Thiếu tướng DoãnThái Đức,
ChánhVănphòngỦybanQuốc
gia về ứng phó sự cố thiên tai
và tìm kiếm cứu nạn, cho biết
đãhuyđộnggần252.000người
với hơn 16.000 phương tiện,
trong đó có 53 tàu, 108 xuồng,
10 máy bay ứng trực ứng phó
với bão số 13.
Bộ trưởng BộNN&PTNT, Phó Trưởng Ban chỉ đạo trung ương về phòng, chống thiên tai
Nguyễn Xuân Cường chủ trì cuộc họp. Ảnh: AH
Tìm kiếm người mất tích trong vụ sạt lở ở xã Trà Tân
1,2,3,4 6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook