262-2020 - page 10

10
Bất động sản -
ThứSáu13-11-2020
180 ha tại quận 2, TP.HCM.
Dòng chảy ngược M&A
cũng đã xuất hiện, theoNhóm
nghiên cứu diễn đàn M&A
Việt Nam (MAF Research),
Danh Khôi Holdings mua lại
100% cổ phần Sun Frontier
(thuộc Tập đoàn BĐS Nhật
Bản Sun Frontier Fudousan)
với giá 920 triệu USD. Đây
được coi là thương vụ M&A
đáng chú ý nhất ngành BĐS
trong giai đoạn từ giữa năm
đến nay. Sau khi thương vụ
hoàn tất, DanhKhôi Holdings
chính thức trở thành chủ đầu
tư dự án tại Đà Nẵng.
Một doanh nghiệp tên tuổi
khác trong ngành BĐS là Phát
Đạt tiếp tục đẩy mạnh M&A
hàng loạt dựángiàu tiềmnăng.
Cụ thể, tháng 6-2020, Phát
Đạt thành công với thương vụ
đầu tư và trở thành cổ đông
sở hữu 99% vốn CTCP Bến
Thành - Long Hải. Ngay sau
đó, doanh nghiệp này đầu tư
và sở hữu hơn 99% cổ phần
của Công ty cổ phần Đầu tư
Serenity. Và tại Bình Dương,
Phát Đạt đã tiến hành bắt tay
với Tập đoàn Danh Khôi để
soát về pháp lý.
Vì thế, bà Khanh cho biết
dòng vốn đang xu hướng đứng
yên, quan sát để có quyết định
tham gia thị trường khi nào.
Khi các dự án đẩy nhanh quá
trình phê duyệt thì họ sẽ tham
gia thị trường.
TSSửNgọcKhương, Giám
đốc cấp cao SavillsViệt Nam,
cũng cho biết M&A diễn ra
ở các phân khúc như dự án
nhà ở, BĐS thương mại gồm
khách sạn, cao ốc văn phòng,
trung tâm thươngmại..., thậm
chí có cả khu công nghiệp. Vị
trí dự án M&A trải dài khắp
cả nước nhưng nhiều nhất là
ở TP.HCM, Hà Nội và khu
vực miền Trung.
“Việc hợp tác giữa đối tác
nước ngoài với doanh nghiệp
Việt cũng có nhiều điểmtương
hỗ. Doanh nghiệp nước ngoài
có thể giảm bớt chi phí khi
tham gia dự án ở Việt Nam,
thủ tục pháp lý cũng thuận lợi
hơn. Còn doanh nghiệp Việt
có năng lực quản trị, phát triển
dự án, có kiến thức và thấu
hiểu nhu cầu địa phương, có
thể định vị được sản phẩm”
- ông Khương chia sẻ.•
phát triển dự án căn hộ được
ra mắt vào tháng 10-2020.
Tập đoànHưngThịnh cũng
là một trong những ông lớn
của ngành BĐS “mát tay” khi
thành công với nhiều thương
vụ M&A. Những dự án “bất
động” vào tay tập đoàn này
đã được hồi sinh thành sản
phẩm chất lượng, thu hút
khách hàng.
Sẽ sôi động
cả năm 2021
Chuyên gia kinh tế Đinh
Thế Hiển cho rằng hoạt động
M&A từ cuối năm 2019 đến
nay diễn ra nhộn nhịp vì thời
điểm này BĐS rơi vào khủng
hoảng. Nhiều chủ đầu tư dự
án sẽ gặp nhiều khó khăn về
nguồn vốn huy động buộc
phải đẩy mạnh M&A. Nhiều
dự án buộc phải “bán mình”
và đây là cơ hội cho những
doanh nghiệp có nguồn lực
tài chính có thể mua được dự
án tốt với giá hời.
“Triểnvọng thị trườngM&A
BĐS được dự báo tích cực
Trong bối cảnh quỹ
đất ngày càng eo
hẹp, mục tiêu sở hữu
quỹ đất cho chiến
lược dài hơi qua
hình thức M&A là
giải pháp được các
doanh nghiệp BĐS
có tiềm lực tài chính
ưu tiên lựa chọn. 
trong thời gian tới. Cơ hội
mà dịch COVID-19 mang lại
cho các doanh nghiệp có sẵn
nguồn lực tài chính và năng
lực quản trị tốt. Dự báo hoạt
động M&A BĐS sẽ tiếp tục
sôi động trong thời gian tới
và cả trong năm 2021” - ông
Hiển đánh giá.
Theo bà Nguyễn Thị Vân
Khanh, Giám đốc cấp cao thị
trườngvốnJLLViệtNam,dòng
vốn của các nhà đầu tư ngoại
vẫn đang sẵn sàng đổ vào thị
trường BĐS Việt Nam. Tuy
nhiên, hoạt động M&Acũng
có những rào cản nhất định
nên thị trường chững lại dù
nhiều nhà đầu tư vẫn muốn
tham gia thị trường.
Phần lớn doanh nghiệp
BĐS đang gặp nhiều khó
khăn, một số nhà đầu tư tham
gia thị trường phải thực hiện
những giao dịch kéo dài vài
năm nhưng vẫn chưa hoàn tất
mặc dù dòng tiền rất sẵn sàng.
Nguyên nhân chủ yếu khiến
các giao dịch gặp khó khăn
là do quy trình phê duyệt, rà
QUANGHUY
G
ặpkhóvìdịchCOVID-19,
nhiều chủ dự án buộc
phải “bán mình” và đây
cũng là cơ hội “thâu tóm” giá
hời cho những tập đoàn có
nguồn lực tài chính. Từ đầu
năm đến nay, hàng tỉ USD
âm thầm đổ vào thị trường
với những thương vụ mua
bán, sáp nhập (M&A) quy
mô lớn.
Nhộn nhịp từ đầu năm
Trong khi nhiều ngành
chịu tác động lớn của đại
dịch thì thị trường M&A bất
động sản (BĐS) vẫn diễn ra
nhiều thương vụ lớn. Trong
bối cảnh quỹ đất ngày càng
eo hẹp, mục tiêu sở hữu quỹ
đất cho chiến lược dài hơi
qua hình thức M&A là giải
pháp được các doanh nghiệp
BĐS có tiềm lực tài chính ưu
tiên lựa chọn. 
Nhiều đại gia BĐS tiếp
tục chi hàng ngàn tỉ đồng để
gia tăng quỹ đất trong quý
III-2020 vừa qua. Theo báo
cáo tài chính hợp nhất của
Tập đoàn Novaland công
bố mới đây, tính đến nay tập
đoàn này đã nhận giải ngân
hơn 21.000 tỉ đồng từ các tổ
chức tín dụng, đối tác trong
hoạt động huy động vốn. Và
khoản vốn này đa phần được
dùng cho hoạt động M&Avà
đầu tư phát triển các dự án.
Tính đến hết tháng 9-2020,
tập đoàn này cũng đã hoàn tất
việc mua lại 99,9% công ty
đang cómột dự án quymô gần
Chuyên gia dự báo hoạt độngmua
bán, sáp nhập, thâu tóm các dự án
bất động sản tiếp tục diễn ra sôi
động trên thị trường cuối nămvà
cả năm2021.
Làn sóng “thâu tóm”
bất động sản gia tăng
“Gã khổng lồ” ngoại đẩy mạnh M&A
bất động sản công nghiệp
Theo SavillsViệt Nam, bất chấpnhững ảnhhưởng tiêu cực
từdịchCOVID-19,cácthươngvụmuabán,sápnhậpBĐScông
nghiệp vẫn diễn ra sôi động. Như Tập đoàn Logos Property
(Úc) đã đầu tư 350 triệu USD cho thương vụ liên doanh BĐS
logistics để thâm nhập thị trường Việt Nam. “Gã khổng lồ”
kho bãi châu Á là GLP đang lên kế hoạch hợp tác với SEA
Logistic Partners Việt Nam. Hay như Mirae Asset Daewoo
Co. và Naver Corporation của Hàn Quốc đã đầu tư 37 triệu
USD vào một nhà kho ở trung tâm logistics tại Bắc Ninh...
Theo các chuyên gia, dự kiến trong năm2021 và 2022, các
nhà sản xuất sẽ dịch chuyển ra khỏi Trung Quốc, đây là cơ
hội để các nhà đầu tư tại Việt Nam tung ra nhiều dự án hơn
để bắt kịp và đáp ứng các khoản đầu tư sản xuất giá trị cao.
Rà soát việc phải chi tiềnmuanhàở xãhội trước ngày 5-12
Sở Xây dựng TP.HCM vừa có văn bản báo cáo về việc
kiểm tra, rà soát các sàn giao dịch bất động sản (BĐS),
các dự án phát triển nhà ở xã hội (NƠXH) trên địa bàn TP.
Trước đó, Sở Xây dựng TP nhận được công văn của
Văn phòng UBND TP truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Phó
Chủ tịch UBND TP Võ Văn Hoan về việc kiểm tra, rà soát
các sàn giao dịch BĐS, các dự án phát triển NƠXH trên
địa bàn TP.HCM theo phản ánh của báo chí. Đó là tình
trạng các sàn giao dịch BĐS lợi dụng việc dẫn dắt thông
tin tung nhiều chiêu trò lừa khách hàng tại nhiều dự án
NƠXH, người dân phải mất tiền “đi đêm” qua trung tâm
môi giới BĐS mới mua được NƠXH.
Báo cáo của Sở Xây dựng cho biết ngày 9-11, Sở Xây
dựng TP ban hành kế hoạch tổ chức thực hiện kiến nghị
của Kiểm toán Nhà nước về hoạt động Chương trình
NƠXH giai đoạn 2015-2019.
Cụ thể, Sở Xây dựng TP chủ trì, phối hợp với Sở
TN&MT, Sở Tư pháp và các đơn vị có liên quan tổ chức
kiểm tra, rà soát đối tượng mua nhà nhằm kịp thời phát
hiện và xử lý những trường hợp đã có nhà ở nhưng vẫn
được ký hợp đồng mua, thuê, thuê mua NƠXH và sử dụng
không đúng mục đích. Dự kiến thời gian hoàn thành trước
ngày 5-12.
Ngoài ra, Sở Xây dựng TP cũng chủ trì, phối hợp với
Sở Tư pháp, Sở TN&MT, UBND quận, huyện nghiên cứu,
đề xuất cơ chế phối hợp giữa các cơ quan với nhau trong
việc cung cấp thông tin của đối tượng mua, thuê, thuê
mua NƠXH và chế độ hậu kiểm để đảm bảo đối tượng
mua, thuê, thuê mua NƠXH theo quy định. Dự kiến thời
gian hoàn thành trước ngày 15-12.
Trước đó, báo chí phản ánh khi người dân muốn mua
dự án NƠXH ở TP Hà Nội thì được liên hệ qua nhân viên
môi giới tư vấn của sàn giao dịch BĐS. Nhân viên tư vấn
khách hàng phải bỏ ra mức phí môi giới 40 triệu đồng
để mua (không chọn căn, chọn tầng…). Người mua phải
mất 100-120 triệu đồng nếu muốn chọn căn, chọn tầng.
Đến ngày bốc thăm quyền mua, khách hàng phải có mặt
và làm theo cách môi giới hướng dẫn và bốc thăm quyền
mua dự án NƠXH.
KIÊN CƯỜNG
Các chuyên gia dự báo hoạt độngM&A trong lĩnh vực bất động sản sẽ tiếp tục sôi động
trong thời gian tới. Ảnh: QUANGHUY
Tiêu điểm
Ở khối ngoại, trong ba quý
đầu năm 2020, có đến 19 giao
dịch giữa nhà đầu tư Nhật Bản
vàdoanhnghiệpViệtNamđược
côngbố. Đángchúýnhất là các
thương vụ M&A đến từ doanh
nghiệp Nhật Bản trong ngành
BĐS xây dựng với sự tham gia
của những tên tuổi lớn như
MitsubishiCorporationvàNomura
Real Estate, Tập đoàn Haseko.
1,2,3,4,5,6,7,8,9 11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook