2
Thời sự -
ThứBa17-11-2020
CHÂNLUẬN
thực hiện
“K
hông phải là mừng
màlàrấtmừngnhưng
cũng rất lo vì vấn đề
này rất mới” - đại biểu Quốc
hội(ĐBQH)NguyễnThịQuyết
Tâm
(ảnh)
, nguyên Phó bí
thưThành
ủy,nguyên
Chủ tịch
H Đ N D
TP.HCM,
chiasẻvới
PhápLuật
TP.HCM
ngày 16-11 sau khi QH thông
qua nghị quyết về tổ chức
chính quyền đô thị (CQĐT)
tại TP.HCM. Bà Quyết Tâm
là một trong những người
cùng nhiều thế hệ lãnh đạo
TP đeo đuổi, kiến nghị một
cơ chế thông thoáng hơn, phù
của HĐND mà còn của nhân
dân, MTTQ… để hoạt động
này không bị lỏng lẻo, đứt
khúc. Các ĐB cũng rất quan
tâm đến việc phát huy quyền
dân chủ trực tiếp và đại diện
của nhân dân sẽ được triển
khai, phát huy như thế nào.
Với những quan tâm của
ĐBQH và của QH dành cho
TP.HCM như vậy, chúng tôi
thấy cũng có nhiều nỗi lo. Bởi
QH đã tin tưởng, giao cho TP
một cơ chế, thể chế mới như
vậythìTPphảithựchiệnCQĐT
một cách hiệu quả, khắc phục
được những hạn chế đã được
làm rõ khi tổng kết thí điểm
không tổ chức HĐND quận/
huyện, phường/xã trước đây.
Tăng đại biểu
chuyên trách, tăng
năng lực giám sát
được số lượng cácĐBHĐND
cấp quận, phường được giảm
đi lần này không, thưa bà?
+ Trong suốt quá trình tôi
tham gia góp ý đề án này
thì tôi không có ý tăng ĐB
chuyên trách là sẽ bù đắp
được những ĐB ở cấp quận,
phường - nơi không tổ chức
HĐND tới đây. Bởi thực
chất thì ở một TP lớn như
TP.HCM, chính quyền cấp
quận, phường làmột cấp trung
gian, chức năng cũng không
được phân định rạch ròi, có
tình trạng chồng chéo, trùng
lặp chức năng của cơ quan
cấp trên. Chẳng hạn, phần
lớn quyết định của HĐND
cấp quận là “quyết định lại”
những vấn đề về kinh tế - xã
hội, quy hoạch mà HĐNDTP
đã quyết định. Vấn đề ngân
sách cũng không tự chủ được.
Trong khi đó, HĐND TP
đại diện cho toàn thể nhân
dân TP, là cơ quan quyền lực
của TP quyết định những vấn
đề phát triển cho cả TP. Như
thế sẽ tránh được các vấn đề
chồng chéo, trùng lặp như tôi
nói ở trên.
. Có thể công tác giám sát
của HĐND TP sẽ nặng hơn,
khó thực hiện hơn tới đây
không, thưa bà?
+HĐNDTPgiámsát không
chỉ chính quyền mà còn giám
sát tư pháp, không chỉ ở cấp
TP mà còn cấp quận, rồi còn
phải giámsát cả nhà tạmgiam,
tạm giữ… Yêu cầu đặt ra là
phải tăng cường năng lực
hoạt động của HĐND TP.
Vì vậy, giải pháp quan trọng
là tăng ĐB chuyên trách cho
HĐND TP.
Nếu nói “cách cơ học” là
tăng ba ĐB chuyên trách có
bù được cho cácHĐNDquận,
phường không còn tổ chức
nữa không thì có vẻ không
ổn. Bởi vấn đề không phải
như vậy. Đối với TP hay các
tỉnh, thành khác cũng vậy,
cơ chế, thể chế của mình có
nhiều ĐB kiêm nhiệm, mà
đã kiêm nhiệm thì không
dành nhiều thời gian cho hoạt
động của HĐND được. Mặt
khác, chúng ta còn nặng cơ
cấu lắm, cho nên với cơ cấu
như vậy, nếu không tăng ĐB
chuyên trách thì ĐB HĐND
Các đại biểu nhấn nút biểu quyết nghị quyết về chính quyền đô thị tại TP.HCM. Ảnh: QH
Khi hay tin Quốc hội (QH) thông qua
nghị quyết về tổ chức chính quyền đô thị
(CQĐT) tại TP.HCM, tôi rất vui. Vì đó là
một nghị quyết rất cần thiết và phù hợp
với đặc điểm, tính chất của một đô thị đặc
thù như TP.HCM. Nghị quyết này cũng
đáp ứng yêu cầu cải cách và phát triển của
TP.HCM.
Coi như những kỳ vọng, ấp ủ suốt 13
năm của TP đến giờ này đã được QH lắng
nghe. Đây là vinh dự nhưng cũng là trách
nhiệm lớn lao của lãnh đạo TP.HCM trước
QH, trước nhân dân.
Với việc QH thông qua nghị quyết này,
tôi cho rằng đó cũng là một bước đột phá
trong cải cách về thể chế, cũng như việc
tinh gọn bộ máy, nâng cao trách nhiệm của
cán bộ và công chức, từ đó tạo điều kiện
cho TP phát triển.
Tổ chức CQĐT một khi đã vận hành sẽ
mang lại hiệu quả tích cực trong quản lý,
điều hành của chính quyền TP và qua đó sẽ
tạo ra động năng mới cho sự phát triển của
TP.HCM. Bởi lẽ nó sẽ tạo điều kiện cho
bộ máy chính quyền hoạt động xuyên suốt,
hiệu lực và hiệu quả, giảm tầng nấc, tránh
được sự trùng lặp về chức năng và nhiệm
vụ, giải quyết công việc của người dân và
doanh nghiệp được nhanh và hiệu quả hơn,
đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn cuộc sống.
Một vấn đề quan trọng khác, khi không
tổ chức HĐND ở quận, phường thì chức
năng, quyền giám sát được giao cho HĐND
TP, các đại biểu HĐND TP. Cạnh đó còn
có cơ chế giám sát của QH, đoàn đại biểu
QH, của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức
chính trị - xã hội. Việc thực hiện dân chủ
trực tiếp sẽ được tăng cường như xin ý kiến
người dân đối với những vấn đề quan trọng,
hợp hơn với đòi hỏi từ thực
tiễn của TP.HCM.
BàTâmnói: “TuyTP.HCM
đã đeo đuổi mô hìnhCQĐT từ
khi sửa đổi Hiến pháp 2013,
rồi dịp sửa đổi Luật Tổ chức
chínhquyềnđịaphươngnhưng
thực sự chúng tôi cũng cảm
thấy rất lo lắng”.
Quốc hội đã tin tưởng,
TP.HCM sẽ nỗ lực
hành động
.
Phóng viên:
Vì sao lại
như vậy, thưa bà?
+ Bà
Nguyễn Thị Quyết
Tâm:
Nhưanhthấy,cácĐBQH
đã rất ủng hộ TP.HCM, ủng
hộ đề án và cũng đặt ra nhiều
vấn đề, kiến nghị nhiều giải
pháp để hoạt động của CQĐT
TP.HCM hiệu quả hơn. Đặc
biệt, các ĐB quan tâm đến
hoạt động giám sát, không chỉ
. Tuy nhiên, QH cũng đã
chấp thuận phương án tăng ba
ĐB chuyên trách cho HĐND
TPnhư đề nghị của bà tại QH
hôm trước. Liệu rằng ba ĐB
chuyên trách này có bù đắp
(có hiệu lực từ ngày 1-1-2021)
1. Về tổ chức chính quyền đô thị
tại TP.HCM
- Chính quyền địa phương ở TP.HCM
(sau đây gọi là TP) là cấp chính quyền
gồm có đầy đủ HĐND TP và UBND TP.
- Các quận, phường sẽ không còn tổ
chức HĐNDmà chỉ cònUBND. Đây là các
cơquanhành chínhnhà nước tươngứng
với mỗi cấp.
-Việc tổ chức chínhquyềnđịa phương
ở các huyện, TP (thuộc TP), xã, thị trấn
củaTP được thực hiện theo quy định của
Luật Tổ chức chính quyền địa phương.
Như vậy, nếu đề án TP Thủ Đức được
thông qua thì TP này thuộc TP.HCM và
TP Thủ Đức có đầy đủ HĐND và UBND.
2. Về thẩm quyền của HĐND TP,
UBND TP, chủ tịch UBND TP
- HĐNDTP có quyền quyết các vấn đề
liên quan đến ngân sách, trong đó bao
gồm dự toán ngân sách của quận; giám
sát hoạt động của UBND quận, UBND
phường thuộc quận. HĐND TP cũng sẽ
tổ chức lấy phiếu tín nhiệm đối với chủ
tịch UBND quận…
- ĐB HĐND TP có quyền chất vấn chủ
tịch UBND quận, chánh án TAND quận,
viện trưởng VKSND quận.
- UBND TP quyết định giao nhiệm vụ
phát triển kinh tế - xã hội cho UBND
quận. Phê duyệt kế hoạch đầu tư công
trung hạn và hằng nămcủa UBNDquận;
quyết định thành lập, tổ chức lại hoặc
giải thể cơ quan chuyên môn thuộc
UBND quận…
- Chủ tịchUBNDTPcóquyềnbổnhiệm,
miễnnhiệm, điềuđộng, luânchuyển, biệt
phái, khen thưởng, kỷ luật, đình chỉ công
tác chủ tịch, phó chủ tịch UBND quận;
đình chỉ việc thi hành, bãi bỏ một phần
hoặc toàn bộ văn bản trái pháp luật của
UBND quận.
- Chủ tịchUBNDquận bổ nhiệm, miễn
nhiệm, điều động, luân chuyển, biệt
phái, khen thưởng, kỷ luật, đình chỉ công
tác chủ tịch UBND, phó chủ tịch UBND
phường trực thuộc và người đứng đầu,
cấp phó của người đứng đầu cơ quan
chuyên môn thuộc UBND quận.
3.VềHĐNDTP vàUBNDTP trongTP
- HĐND TP thuộc TP có quyền quyết
định dự toán thu ngân sách nhà nước
trên địa bàn; dự toán thu, chi ngân sách
địa phương và phân bổ dự toán ngân
sách cấp mình. HĐND TP thuộc TP còn
giám sát hoạt động của UBND, chủ tịch
UBND phường trực thuộc…
UBND TP thuộc TP có nhiệm vụ xây
dựng, trình HĐND cùng cấp quyết định
cácnội dung theoquyđịnh tại nghị quyết
này và tổ chức thực hiện nghị quyết của
HĐND; quyết định giao nhiệm vụ phát
triển kinh tế - xã hội cho UBND phường
trực thuộc…
Chủ tịch UBND TP thuộc TP có quyền
bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, luân
chuyển, tuyển dụng, sử dụng, quản lý
công chức phường trực thuộc...
Một số nội dung đáng chú ý của nghị quyết
Chính quyền đô thị TP.HCM
Bà
PHẠM PHƯƠNG THẢO
, nguyên Phó bí thư Thành ủy, nguyên Chủ tịch HĐND TP.HCM:
Chính quyền đô thị sẽ giải quyết việc của dân hiệu quả hơn
Khi bộmáy giảmbớt tầng nấc, hiệu lực, hiệu quả
quản lý, điều hành của chính quyền sẽ tăng lên;
nguyện vọng của người dân cũng sẽ được chuyển tải
và giải quyết nhanh hơn.