266-2020 - page 8

8
Đô thị -
Thứ Tư18-11-2020
Tiêu điểm
Sau sự cố bị sà lan tông sụp nhịp, đến nay cầu sắt An Phú
Đông (nối quận 12 và Gò Vấp) đã được khắc phục.
Tuy nhiên, theo Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng các
công trình giao thông TP.HCM (Ban giao thông), đây chỉ
là bước khắc phục ban đầu, chưa phải bước sửa chữa. Hiện
Ban giao thông đang trình Sở GTVT phương án sửa chữa
và cách khắc phục triệt để sự cố trên.
Đồng thời, phương án bồi thường thiệt hại cũng được Ban
giao thông trình Sở GTVT. Sau khi Sở GTVT thông qua
phương án sửa chữa và bồi thường thiệt hại, Ban giao thông
sẽ tiến hành sửa chữa các bước tiếp theo.
Trước đó, Sở GTVT TP.HCM cho biết đã nhận được
phương án bồi thường sự cố sà lan tông lệch nhịp cầu sắt.
Lý do xe công nghệ phải trả
25.000 đồng và lên lầu đón khách
Phó giámđốc sân bay Tân SơnNhất cho biết đã ghi nhận các phản ánh của tài xế, hành khách và sẽ tính toán
phương án đi lại tại sân bay được thuận tiện hơn.
PHONGĐIỀN
T
ừ ngày 14-11, Cảng hàng
không quốc tế Tân Sơn
Nhất (sân bay TSN) đã
phối hợp với các đơn vị chức
năng chính thức triển khai
phương án phân làn, hướng
lưu thông dành cho người,
xe đưa/đón hành khách
tại
ga quốc nội.
Tuy nhiên, sau bốn ngày
triển khai, bên cạnh những lợi
ích đạt được, nhiều ý kiến cho
rằng phương án phân làn này
có nhiều bất cập cho tài xế
xe công nghệ và hành khách
đặt xe.
Giải tỏa ùn tắc cục bộ
Theo phương án phân làn:
LànAdành cho xe đưa khách
đi máy bay, hai lànBvà Cdành
cho các xe đón khách nhưng
không kinh doanh vận tải (xe
gia đình, cá nhân). Còn làn D
dành cho xe taxi, xe kinh doanh
vận tải đón khách.
Theo quan sát của PV tại sân
bay TSN, trong khi ba làn A,
B, C rất thông thoáng thì làn
D (trong nhà xe TCP) lại khá
bận rộn vì một lượng lớn hành
khách rời cảng đổ dồn về đây
để đón taxi, xe công nghệ.
Điều đáng nói, nhiều tài xế
xe công nghệ cho biết không
vào được làn D (theo phương
án phân làn) để đón khách mà
được hướng dẫn chạy lên lầu
3, 4, 5 của nhà xe TCP. Việc
này gây khó khăn cho việc
hướng dẫn khách tìm được xe
đã đặt. Bên cạnh đó, khi vào
nhà xe thì họ phải trả phí gửi
xe là 25.000 đồng.
Nhiều hành khách ở sân bay
TSNcũng phàn nàn khi bắt taxi
thì phải đi ra làn D thay vì làn
A như trước đây. Còn đón xe
công nghệ thì thậm chí phải
chờ thang máy lên lầu 3, 4, 5
của nhà xe, mà thang máy thì
Sở GTVTTP.HCMcho biết: Do
mới chỉ là những ngày đầu triển
khai nên chưa thể đánh giá tác
động của việc phân làn này.Tuy
nhiên, qua các ý kiến phản hồi,
sở sẽ tìm hiểu để đánh giá các
ưu, khuyết điểm khi triển khai
phân lànnội bộ tại cảngđểhoạt
động lưu thông nội bộ thuận
tiện, thông thoáng.
Một năm chi 5-7 tỉ đồng phí nhượng quyền
Phương án phân làn
lưu thông này nhằm
nâng cao chất lượng
phục vụ, đảm bảo an
toàn giao thông và
thuận tiện lưu thông
tại sân bay.
Hành khách phải lên lầu 3 nhà để xe TCP để đón xe công nghệ. Ảnh: ĐÀOTRANG
Ông Tạ Long Hỷ, Chủ tịch Hiệp hội Taxi TP.HCM, Phó Giám
đốc Vinasun, cho biết hiện nay Công ty Vinasun phải chi trả 5-7
tỉ đồng phí nhượng quyền khai thác cho sân bay TSN, trong khi
các hãng xe công nghệ khác không phải nộp phí này.
Tuy nhiên, dù Vinasun phải đóng một khoản tiền lớn cho phí
nhượng quyền như trên và phải xếp tài đón khách, song lượng
khách đón được thì rất thấp vì chịu sự cạnh tranh lớn với xe công
nghệ. Như vậy, giữa các doanh nghiệp đã có sự công bằng, nếu
các hãng xe công nghệ đòi sự công bằng thì nên tham gia nộp
phí nhượng quyền cho cảng.
ÔngHỷ cũng cho hay hiện nay có rất nhiều hãng xe công nghệ
núp bóng xe gia đình tham gia đón/trả khách ở tất cả các làn,
làm tình hình giao thông trở nên rối loạn, mất trật tự. Việc Sở
GTVT phân luồng giao thông như hiện nay là hợp lý, tình hình
giao thông ở sân bay đã ổn định hơn.
“Sau phân luồng giao thông, trật tự giao thông ổn định và các
hãng có sự cạnh tranh công bằng, vấn đề còn lại là ở khách hàng.
Nếu khách hàng muốn đi xe taxi thì có thể tới làn D, xe gia đình
thì ở làn A, B và nếu khách hàng muốn đi xe công nghệ thì lên
nhà xe. Xe công nghệ giá rẻ hơn, song khách hàng cũng phải
chịu một khoản phí đậu xe và tất nhiên khách hàng sẽ phải vất
vả hơn” - ông Hỷ cho biết.
Theo ông Hỷ, hiện nay đã có một số hãng xe công nghệ tham
gia phí nhượng quyền, các hãng còn lại cũng nên tham gia để
tạo sự công bằng giữa các doanh nghiệp.
ĐÀO TRANG
luôn quá tải nên họ phải ôm
hành lý leo thang bộ. Chưa
hết, trừ chi phí hiển thị trên
app, hành khách phải trả thêm
25.000 phí gửi xe.
Trao đổi với
Pháp Luật
TP.HCM
, ôngPhạmVũCường,
Phó Giám đốc Cảng hàng
không quốc tế TSN, lý giải:
Phương án phân làn lưu thông
này nhằm nâng cao chất lượng
phục vụ, đảm bảo an toàn giao
thông và thuận tiện lưu thông
tại sân bay. Lâu nay khu vực
sảnh cả ga đi/đến đều luôn
tắc nghẽn, xe ra vào đưa/đón
khách lộn xộn.
Ông Cường cho biết thêm,
điểm gây tắc nghẽn nhiều nhất
là ở lànA. Nguyên nhân là do
phần lớn ô tô cá nhân, taxi và
số nhiều xe công nghệ đưa/đón
khách cùng tập trung dồn vào
sảnh chính nhà ga. Từ đó, đơn
vị xây dựng phương án phân
làn như trên để chia nhỏ các
loại xe vào đưa/đón khách tại
ga quốc nội.
Sẵn sàng hợp tác với
xe công nghệ
Nói về việc nhiều tài xế xe
công nghệ than phiền vì phải
vào nhà gửi xe đón khách, ông
PhạmVũCường thông tin: Lâu
naycácđơnvịkinhdoanhvậntải
phải ký kết nhượng quyền khai
thác tại cảng. Những đơn vị này
đã được đơn vị bố trí khu vực
tập kết xe và làn riêng để điều
tiết xe ra/vào cảng đón khách.
Các xe đón khách tại cảng đều
có đăng ký số lượng, tăng/giảm
theo lúc cao điểm, thấp điểmđể
cảng chủ động bố trí lực lượng
điều tiết và kiểm soát.
Ngược lại, thời gian qua
loại hình xe công nghệ lại
khá thoải mái đưa/đón tại
lànAgây tắc nghẽn và không
công bằng cho các đơn vị ký
kết nhượng quyền khai thác
tại cảng.
“Ngoại trừ hãng xe công
nghệ BeCar có đặt vấn đề khai
thác nhượng quyền với cảng,
còn lại chưa có hãng xe công
nghệ nào đặt vấn đề. Nếu các
hãng xe công nghệ khác đặt
vấn đề nghiêm túc, chúng tôi
sẽ tính toán, bố trí làn đưa/đón
bình đẳng như các loại hình
vận tải khác đang hoạt động
tại cảng” - ông Cường nói.
Ông Cường cũng cho hay về
phản ánh của tài xế xe công
nghệ và hành khách, phía sân
bay sẽ tiếp thu, ghi nhận và
sẽ tính toán phương án đi lại
thuận tiện, công bằng cho các
đối tác cùng hoạt động.
Trao đổi với
Pháp Luật
TP.HCM
, đại diện hãng
GrabCar cho biết đơn vị ủng
hộ phương án phân làn nội
bộ tại sân bay. Hãng đã gửi
thông báo đến các tài xế về
phương án phân làn tại nhà
ga, đồng thời cũng hướng
dẫn khách vị trí đón xe tại
các tầng 3, 4 và 5 của nhà
gửi xe.
“Tuy nhiên, về lâu dài, để
thuận tiện cho khách đón xe
và tài xế dễ dàng tiếp cận
khách hàng, hãng sẽ liên hệ
các cơ quan chức năng, sân
bay TSN tìm giải pháp hợp
lý để tháo gỡ, hợp tác lâu
dài” - đại diện GrabCar nói.
Về vấn đề vào làn D đón
khách, ô tô 4-8 chỗ phải trả
tiền vé 25.000 đồng, phía nhà
gửi xe TCP cho hay: Phía nhà
xe chỉ có chức năng đảm bảo
hạ tầng để các xe đến đây gửi
và đảm bảo công tác an toàn,
trật tự trong nhà xe. Do vậy,
nhà xe sẽ thu phí bất cứ xe
nào vào đây.•
Sà lan tông sụpnhịp cầuAnPhúĐông:Đãđược khắc phục
Theo đó, chi phí mà chủ sà lan phải bồi thường cho thiệt hại
của dự án là khoảng 1 tỉ đồng. Tuy nhiên, Sở GTVT cần có
cuộc họp để thống nhất ý kiến các bên liên quan.
Trước đó, khoảng 5 giờ 20 ngày 16-10, sà lan lưu thông
qua khu vực này đã tông vào cầu sắt An Phú Đông làm một
nhịp cầu bị sụp khoảng 0,5 m.
Mặc dù người dân đã từng cảnh báo không thể qua cầu
sắt được nhưng người điều khiển vẫn cho sà lan di chuyển
và tông vào cầu, làm xảy ra sự cố trên.
Cầu sắt An Phú Đông được dự kiến hoàn thành trong
tháng 9. Tuy nhiên, do một số vấn đề kỹ thuật nên dự án
phải dời ngày hoàn thành trong tháng 10.
Cầu An Phú Đông khi hoàn thành có vai trò kết nối, tạo
trục liên thông cho người dân quận 12, quận Gò Vấp, thay
thế cho phà An Phú Đông hiện hữu.
ĐÀO TRANG
Thiệt hại do sự cố sà lan tông sụp nhịp cầuAn PhúĐông là
khoảng 1 tỉ đồng. Ảnh: ĐÀOTRANG
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook